Đề cương ôn thi môn Đường lối CM của Đảng CSVN
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chínhđảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long –Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIII của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn Đường lối CM của Đảng CSVNCâu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng Công sản Việt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chínhđảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long –Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIII của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”. Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sảnĐảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Namcộng sản Đảng (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì củaNguyễn ái Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của ĐôngDương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xingia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn áiQuốc soạn thảo. Đó là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắntắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sảnViệt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt củaĐảng được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản ViệtNam. Trong đó, đã phản ánh những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người trên đấtnước Việt Nam. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng được Hội nghị thống nhất thông qua là: 1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.Đó là: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản.(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ vàcách mạng xã hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạngkhông ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cáchmạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiên lên cách mạng xã hội chủnghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương,những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đivào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vậndụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước.Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cươnglĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghiã xãhội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường của cách mạngViệt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tậphợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơbản của cách mạng việt Nam. 2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnhchỉ rõ: Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nướcNam được hoàn toàn độc lập. Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sảndân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là chốngđế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộngđất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lànhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây làhai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụchống đế quốc và chống phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt đểcủa đường lối cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụ đó là biểu hiệnsinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội và giải phóng con người trong đường lối của Đảng Cộngsản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. 3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân,nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo;đồng thời Cương lĩnh nêu rõ: Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vôsản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản AnNam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làmcho họ đứng trung lập. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạngtrên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội ViệtNam. Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng,phải đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đólà sự thể hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhândân là người làm nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lựclượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam làcông nhân và nông dân. Đây là sự thể hiện tính nguyên tắc trong chínhsách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức lực lượng cách mạngcủa Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng như xác định đượcđộng lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềmdẻo và linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. 4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định:phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổnghợp của quần chúng nhân dân đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi môn Đường lối CM của Đảng CSVNCâu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng Công sản Việt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chínhđảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long –Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIII của Đảng ngày 10-9-1960 quyết nghị “từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”. Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sảnĐảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Namcộng sản Đảng (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì củaNguyễn ái Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của ĐôngDương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xingia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn áiQuốc soạn thảo. Đó là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắntắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sảnViệt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt củaĐảng được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản ViệtNam. Trong đó, đã phản ánh những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người trên đấtnước Việt Nam. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng được Hội nghị thống nhất thông qua là: 1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.Đó là: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản.(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ vàcách mạng xã hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạngkhông ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cáchmạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiên lên cách mạng xã hội chủnghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương,những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đivào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vậndụng sáng tạo lý luận MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước.Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cươnglĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghiã xãhội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường của cách mạngViệt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tậphợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơbản của cách mạng việt Nam. 2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnhchỉ rõ: Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nướcNam được hoàn toàn độc lập. Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sảndân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) là chốngđế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộngđất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lànhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây làhai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụchống đế quốc và chống phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt đểcủa đường lối cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụ đó là biểu hiệnsinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội và giải phóng con người trong đường lối của Đảng Cộngsản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. 3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân,nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo;đồng thời Cương lĩnh nêu rõ: Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vôsản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản AnNam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làmcho họ đứng trung lập. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạngtrên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội ViệtNam. Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng,phải đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đólà sự thể hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhândân là người làm nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lựclượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam làcông nhân và nông dân. Đây là sự thể hiện tính nguyên tắc trong chínhsách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức lực lượng cách mạngcủa Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng như xác định đượcđộng lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềmdẻo và linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. 4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định:phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổnghợp của quần chúng nhân dân đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam bài tập môn đường lối cách mạng cẩu hỏi ôn tập đường lối cách mạng giáo trình đường lối cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 170 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 140 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 140 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 117 0 0