đề cương ôn thi môn đường lối cmdcsvn
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 57.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối thế kỷ XIX. CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc cn. Hàng loạt các nước châu á, phi bị mất độc lập. Các nước tư bản đế quốc: bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân các dân tộc thuộc địa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề cương ôn thi môn đường lối cmdcsvnNong Lam University ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐƯỜNG LỐI CMĐCSVN (GVGD: TS. Lê Quang Hậu-2011) -DH10OT-Câu 1. Phân tích hoàn cảnh ra đời của ĐCSVN? Vì sao s ự ra đ ời c ủa đảng là m ột s ựkiện tất yếu của lịch sử?*Hoàn cảnh ra đời:1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXa> Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó-Từ cuối thế kỉ XIX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc cn.Hàngloạt các nước châu á, phi bị mất độc lập. Các nước tư bản đ ế qu ốc: bên trong thì tăngcường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp b ức nhân dân các dân t ộcthuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa th ực dân ngày càng gay g ắt,phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.b>Ảnh hưởng của cn mac-lê- CN mac-lenin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cu ộc đấu tranh th ực hi ện s ứ m ệnhlịch sử của mình, giai cấp cn phải lập ra ĐCS. Sự ra đời ĐCS là m ột yêu c ầu khách quan,đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp cn chống áp bức, bóc lột.- cn mac-le được truyền bá vào VN, phong trào yêu nước và phong trào cn phát tri ển m ạnhmẽ theo khuynh hướng cm vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức c ộng sản ở VN.cnmac-le là nền tảng tư tưởng của ĐCSVN.c> cm tháng 10 Nga và quốc tế cộng sản- năm 1917, cm tháng 10 Nga giành thắng lợi, m ở đầu th ời đ ại m ới: ‘th ời đ ại cm ch ống đ ếquốc, thời đại giải phóng dân tộc’.- đối với các dân tộc thuộc địa, cm tháng 10 đã nêu tấm gương sáng trong vi ệc gi ải phóngcác dân tộc bị áp bức.- tháng 3/1919, quốc tế cộng sản được thành lập.- đối với VN, quốc tế cộng sản có vai trò quan tr ọng trong vi ệc truy ền bá cn mac-le vàthành lập ĐCSVN.2.Hoàn cảnh trong nướca>xã hội vn dưới sự thống trị của thực dân Pháp- về chính trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại c ủa chính quyền nhàNguyễn; chia VN thành 3 xứ: Bắc, Trung, Nam Kỳ và thực hiện m ỗi kỳ 1 ch ế đ ộ cai tr ịriêng, cấu kết với triều đình để đàn áp nhân dân.- kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu t ư khai thác tài nguyên (m ỏthan, thiếc, Zn,…); xây dựng 1 số cơ sở công nghi ệp(đi ện, n ước); xây d ựng h ệ th ốngđường bộ, thủy, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp.- văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân, dung túng, duy trì các h ủ tục l ạc h ậu chính sách nôdịch của thực dân Pháp: đề cao văn hóa Pháp; kinh doanh rượu, thuốc phiện…- tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội vn:+ giai cấp địa chủ: câu kết với thực dân Pháp tăng c ường bóc l ột, áp b ức nông dân. Tuynhiên trong nội bộ địa chủ vn lúc này có sự phân hóa, m ột bộ phận đ ịa chủ có lòng yêunước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh ch ống Pháp d ưới các hình th ức vàmức độ khác nhau.+ giai cấp nông dân: là lực lượng đông đảo nhất trong xã h ội vn(chi ếm g ần 90% dân s ố),bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh kh ốn kh ổ, b ần cùng đã làmhọ thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách m ạng, h ọ quyếtđấu tranh giành ruộng đất và quyền sống tự do.+ giai cấp công nhân: ra đời từ cuộc khai thác thuộc đ ịa l ần th ứ nh ất c ủa th ực dân Pháp,tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, H ải Phòng, Nam Đ ịnh,Vinh, Quảng Ninh. Xuất thân từ giai cấp nông dân nên quan hệ gắn bó, gần gũi v ới giaiNong Lam Universitycấp nông dân, là tiền đề, cơ sở để củng c ố liên minh công nông.H ọ b ị th ực dân và phongkiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm của giai cấp này là: ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc vn,vừa lớn lên đã sớm tiếp thu ánh sáng cách m ạng của ch ủ nghĩa mac-le, tr ở thành m ột l ựclượng chính trị tự giác, thống nhất Bắc, Trung, Nam.+ giai cấp tư sản: bao gồm ts công nghiệp, ts th ương nghi ệp,…m ột b ộ phận kiêm đ ịachủ.Thế lực nhỏ bé, yếu ớt không đủ điều kiện lãnh đạo cuộc cách mạng đi đến thànhcông. Tầng lớp tiểu tư sản vn gồm: học sinh, trí thức, thợ thủ công,…có lòng yêu n ướccăm thù đế quốc thực dân và rất nhạy cảm với những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào.=>Tính chất của xã hội vn là thuộc địa, n ửa phong ki ến. Hai mâu thu ẫn c ơ b ản là: mâuthuẫn giữa toàn thể nhân dân vn với thực dân Pháp xâm lược ( mâu thu ẫn v ừa c ơ b ản, v ừachủ yếu) và mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là giai c ấp nông dân v ới đ ịa ch ủ phongkiếnb>Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu tk XX- Phong trào Cần Vương(1885-1896): Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi lên làm vua, xu ốngchiếu Cần Vương(13/7/1885).- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): diễn ra 1884-1913- Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu với phong trào Đông Du (1906-1908).- Đại diện cho xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh: dân giàu, n ước m ạnh, XH côngminh; thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.- Đại diện cho xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề cương ôn thi môn đường lối cmdcsvnNong Lam University ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐƯỜNG LỐI CMĐCSVN (GVGD: TS. Lê Quang Hậu-2011) -DH10OT-Câu 1. Phân tích hoàn cảnh ra đời của ĐCSVN? Vì sao s ự ra đ ời c ủa đảng là m ột s ựkiện tất yếu của lịch sử?*Hoàn cảnh ra đời:1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXa> Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó-Từ cuối thế kỉ XIX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc cn.Hàngloạt các nước châu á, phi bị mất độc lập. Các nước tư bản đ ế qu ốc: bên trong thì tăngcường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp b ức nhân dân các dân t ộcthuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa th ực dân ngày càng gay g ắt,phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.b>Ảnh hưởng của cn mac-lê- CN mac-lenin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cu ộc đấu tranh th ực hi ện s ứ m ệnhlịch sử của mình, giai cấp cn phải lập ra ĐCS. Sự ra đời ĐCS là m ột yêu c ầu khách quan,đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp cn chống áp bức, bóc lột.- cn mac-le được truyền bá vào VN, phong trào yêu nước và phong trào cn phát tri ển m ạnhmẽ theo khuynh hướng cm vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức c ộng sản ở VN.cnmac-le là nền tảng tư tưởng của ĐCSVN.c> cm tháng 10 Nga và quốc tế cộng sản- năm 1917, cm tháng 10 Nga giành thắng lợi, m ở đầu th ời đ ại m ới: ‘th ời đ ại cm ch ống đ ếquốc, thời đại giải phóng dân tộc’.- đối với các dân tộc thuộc địa, cm tháng 10 đã nêu tấm gương sáng trong vi ệc gi ải phóngcác dân tộc bị áp bức.- tháng 3/1919, quốc tế cộng sản được thành lập.- đối với VN, quốc tế cộng sản có vai trò quan tr ọng trong vi ệc truy ền bá cn mac-le vàthành lập ĐCSVN.2.Hoàn cảnh trong nướca>xã hội vn dưới sự thống trị của thực dân Pháp- về chính trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại c ủa chính quyền nhàNguyễn; chia VN thành 3 xứ: Bắc, Trung, Nam Kỳ và thực hiện m ỗi kỳ 1 ch ế đ ộ cai tr ịriêng, cấu kết với triều đình để đàn áp nhân dân.- kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu t ư khai thác tài nguyên (m ỏthan, thiếc, Zn,…); xây dựng 1 số cơ sở công nghi ệp(đi ện, n ước); xây d ựng h ệ th ốngđường bộ, thủy, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp.- văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân, dung túng, duy trì các h ủ tục l ạc h ậu chính sách nôdịch của thực dân Pháp: đề cao văn hóa Pháp; kinh doanh rượu, thuốc phiện…- tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội vn:+ giai cấp địa chủ: câu kết với thực dân Pháp tăng c ường bóc l ột, áp b ức nông dân. Tuynhiên trong nội bộ địa chủ vn lúc này có sự phân hóa, m ột bộ phận đ ịa chủ có lòng yêunước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh ch ống Pháp d ưới các hình th ức vàmức độ khác nhau.+ giai cấp nông dân: là lực lượng đông đảo nhất trong xã h ội vn(chi ếm g ần 90% dân s ố),bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh kh ốn kh ổ, b ần cùng đã làmhọ thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách m ạng, h ọ quyếtđấu tranh giành ruộng đất và quyền sống tự do.+ giai cấp công nhân: ra đời từ cuộc khai thác thuộc đ ịa l ần th ứ nh ất c ủa th ực dân Pháp,tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, H ải Phòng, Nam Đ ịnh,Vinh, Quảng Ninh. Xuất thân từ giai cấp nông dân nên quan hệ gắn bó, gần gũi v ới giaiNong Lam Universitycấp nông dân, là tiền đề, cơ sở để củng c ố liên minh công nông.H ọ b ị th ực dân và phongkiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm của giai cấp này là: ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc vn,vừa lớn lên đã sớm tiếp thu ánh sáng cách m ạng của ch ủ nghĩa mac-le, tr ở thành m ột l ựclượng chính trị tự giác, thống nhất Bắc, Trung, Nam.+ giai cấp tư sản: bao gồm ts công nghiệp, ts th ương nghi ệp,…m ột b ộ phận kiêm đ ịachủ.Thế lực nhỏ bé, yếu ớt không đủ điều kiện lãnh đạo cuộc cách mạng đi đến thànhcông. Tầng lớp tiểu tư sản vn gồm: học sinh, trí thức, thợ thủ công,…có lòng yêu n ướccăm thù đế quốc thực dân và rất nhạy cảm với những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào.=>Tính chất của xã hội vn là thuộc địa, n ửa phong ki ến. Hai mâu thu ẫn c ơ b ản là: mâuthuẫn giữa toàn thể nhân dân vn với thực dân Pháp xâm lược ( mâu thu ẫn v ừa c ơ b ản, v ừachủ yếu) và mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là giai c ấp nông dân v ới đ ịa ch ủ phongkiếnb>Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu tk XX- Phong trào Cần Vương(1885-1896): Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi lên làm vua, xu ốngchiếu Cần Vương(13/7/1885).- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): diễn ra 1884-1913- Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu với phong trào Đông Du (1906-1908).- Đại diện cho xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh: dân giàu, n ước m ạnh, XH côngminh; thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.- Đại diện cho xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử nền văn hóa tiên tiến kiến thức lịch sử di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa việt nam bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 459 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 118 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 116 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 77 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 56 0 0