Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị - Trường CĐYT Lâm Đồng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, anh chị hiểu thế nào về vật chất? Cho ví dụ? - “ Vật chất là một phạm trù triết học”. Vật chất là cái vô han,vô tận khác với vật thể; vật thể có sinh ra và có mất đi để chuyển hóa thành cái khác; phạm trù vật chất chỉ tòan bộ các sự vật, hiện tượng. - Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị - Trường CĐYT Lâm Đồng TRƯỜNG CĐYT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - GDQP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc. Đà Lạt, ngày 01 tháng 07 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN CHÍNH TRỊ KHÓA HỌC 2011 - 2013 BÀI 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌCCâu 1: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, anh chị hiểu thế nào về vật chất? Cho ví dụ?- “ Vật chất là một phạm trù triết học”. Vật chất là cái vô han,vô tận khác với vật thể; vật thể cósinh ra và có mất đi để chuyển hóa thành cái khác; phạm trù vật chất chỉ tòan bộ các sự vật,hiện tượng.- Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan”.- Vật chất biểu hiện dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể.- Vật chất khi tác động vào giác quan thì gây nên cảm giác và được cảm giác ghi lại , phảnánh(con người nhận thức được sự vật), điều đó chứng tỏ con người có khả năng nhận thức đượcthế giới.- Ví dụ: …Câu 2: Nêu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận?* Vật chất quyết định ý thức:- Vật chất là tiền đề, cơ sở nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.- Vật chât phát triển đến đâu thì ý thức hình thành phát triển đến đó.- Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.* Vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động phát triển của ý thức.* Ý thức tác động trở lại vật chất:- Ý thức phản ánh thực tại khách quan vào đầu óc con người, giúp con người hiểu được bản chất,quy luật vận động phát triển của sự vật hiện tượng. Trên cơ sở đó hình thành phương hướng,mục tiêu và những phương pháp, cách thức thực hiện mục tiêu đó.- Lựa chọn khả năng và phương pháp phù hợp để thay đổi điều kiện vật chất.* Ý nghĩa của phương pháp luận được rút ra từ quan hệ giữa vật chất và ý thức:- Từ nguyên lí vật chất quyết định ý thức, trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải luôn tôntrọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan.- Từ nguyên lí, ý thức tác động trở lại vật chất phải luôn luôn chú ý phát huy tính năng động chủ quan, sự sáng tạo của con người, trong việc nhận thức thế giới, cải tạo thế giới. Đồng thời khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí.Câu 3: Định nghĩa vận động? Nêu các hình thức vận động cơ bản của vật chất và cho ví dụ?“Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi vàmọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” (1). - Dựa vào thành tựu của những khoa học cụ thể của thế kỷ XIX, Ăng-ghen đã chia vậnđộng thành 5 hình thức cơ bản: Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Vận động lý học: là sự vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, cácquá trình cơ, nhiệt, điện… Vận động hóa học: là sự vận động của các quá trình hóa hợp và phân giải các chất. Vận động sinh học: là sự biến đổi các cơ thể sống. 1 Vận động xã hội: là là sự vận động biến đổi các chế độ xã hội, thông qua hoạtđộng của con người. BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦAPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTCâu 4: Nêu khái niệm qui luật? Phân biệt qui luật tự nhiên với qui luật xã hội? Cho ví dụ? - Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong, phổ biến, và được lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng cùng loại. - Mỗi quy luật, quy luật tự nhiên và quy luật xã hội đều là quy luật khách quan, vốn có của thế giới vật chất. Nó không do ai sinh ra và cũng không bị tiêu diệt. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng nó trong đời sống, thực tiễn. Quy luật xã hội quy luật tự nhiên có những điểm khác nhau: Quy luật tự nhiên: diễn ra một cách tự động- tự phát, thông qua sự tác động của các lực lượng tự nhiên, không cần có sự tham gia của con người. Còn quy luật xã hội, đựơc hình thành và tác động bao giờ cũng phải thông qua hoạt động của con người có ý thức, nhưng vẫn khách quan. Quy luật xã hội: thường biểu hiện như một xu hướng, có tính định hướng, chứ không biểu hiện ra như một quan hệ trực tiếp có tính xác định, đối với từng việc, từng người. Các sự kiện trong đời sống xã hội, nếu xảy ra trong thời gian càng dài, không gian càng rộng thì tính quy luật của nó biểu hiện càng rõ.Câu 5: Nêu nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vật? Ý nghĩa phương pháp luận?* Nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vật:Triết học Mác cho rằng thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng lại thống nhất vớinhau ở tính vật chất, nên tất yếu giữa chúng phải có mối liên hệ chằng chị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị - Trường CĐYT Lâm Đồng TRƯỜNG CĐYT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - GDQP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc. Đà Lạt, ngày 01 tháng 07 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN CHÍNH TRỊ KHÓA HỌC 2011 - 2013 BÀI 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌCCâu 1: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, anh chị hiểu thế nào về vật chất? Cho ví dụ?- “ Vật chất là một phạm trù triết học”. Vật chất là cái vô han,vô tận khác với vật thể; vật thể cósinh ra và có mất đi để chuyển hóa thành cái khác; phạm trù vật chất chỉ tòan bộ các sự vật,hiện tượng.- Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan”.- Vật chất biểu hiện dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể.- Vật chất khi tác động vào giác quan thì gây nên cảm giác và được cảm giác ghi lại , phảnánh(con người nhận thức được sự vật), điều đó chứng tỏ con người có khả năng nhận thức đượcthế giới.- Ví dụ: …Câu 2: Nêu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận?* Vật chất quyết định ý thức:- Vật chất là tiền đề, cơ sở nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.- Vật chât phát triển đến đâu thì ý thức hình thành phát triển đến đó.- Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.* Vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động phát triển của ý thức.* Ý thức tác động trở lại vật chất:- Ý thức phản ánh thực tại khách quan vào đầu óc con người, giúp con người hiểu được bản chất,quy luật vận động phát triển của sự vật hiện tượng. Trên cơ sở đó hình thành phương hướng,mục tiêu và những phương pháp, cách thức thực hiện mục tiêu đó.- Lựa chọn khả năng và phương pháp phù hợp để thay đổi điều kiện vật chất.* Ý nghĩa của phương pháp luận được rút ra từ quan hệ giữa vật chất và ý thức:- Từ nguyên lí vật chất quyết định ý thức, trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải luôn tôntrọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan.- Từ nguyên lí, ý thức tác động trở lại vật chất phải luôn luôn chú ý phát huy tính năng động chủ quan, sự sáng tạo của con người, trong việc nhận thức thế giới, cải tạo thế giới. Đồng thời khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí.Câu 3: Định nghĩa vận động? Nêu các hình thức vận động cơ bản của vật chất và cho ví dụ?“Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi vàmọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” (1). - Dựa vào thành tựu của những khoa học cụ thể của thế kỷ XIX, Ăng-ghen đã chia vậnđộng thành 5 hình thức cơ bản: Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Vận động lý học: là sự vận động của các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, cácquá trình cơ, nhiệt, điện… Vận động hóa học: là sự vận động của các quá trình hóa hợp và phân giải các chất. Vận động sinh học: là sự biến đổi các cơ thể sống. 1 Vận động xã hội: là là sự vận động biến đổi các chế độ xã hội, thông qua hoạtđộng của con người. BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦAPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTCâu 4: Nêu khái niệm qui luật? Phân biệt qui luật tự nhiên với qui luật xã hội? Cho ví dụ? - Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong, phổ biến, và được lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng cùng loại. - Mỗi quy luật, quy luật tự nhiên và quy luật xã hội đều là quy luật khách quan, vốn có của thế giới vật chất. Nó không do ai sinh ra và cũng không bị tiêu diệt. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng nó trong đời sống, thực tiễn. Quy luật xã hội quy luật tự nhiên có những điểm khác nhau: Quy luật tự nhiên: diễn ra một cách tự động- tự phát, thông qua sự tác động của các lực lượng tự nhiên, không cần có sự tham gia của con người. Còn quy luật xã hội, đựơc hình thành và tác động bao giờ cũng phải thông qua hoạt động của con người có ý thức, nhưng vẫn khách quan. Quy luật xã hội: thường biểu hiện như một xu hướng, có tính định hướng, chứ không biểu hiện ra như một quan hệ trực tiếp có tính xác định, đối với từng việc, từng người. Các sự kiện trong đời sống xã hội, nếu xảy ra trong thời gian càng dài, không gian càng rộng thì tính quy luật của nó biểu hiện càng rõ.Câu 5: Nêu nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vật? Ý nghĩa phương pháp luận?* Nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của sự vật:Triết học Mác cho rằng thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng lại thống nhất vớinhau ở tính vật chất, nên tất yếu giữa chúng phải có mối liên hệ chằng chị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn tập Bài tập triết học Lý thuyết triết học Bài giảng triết học Kinh tế chính trị Đề cương ôn tập Tài liệu tham khảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 221 0 0 -
4 trang 202 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 122 0 0 -
35 trang 116 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 107 0 0