ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.56 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống lại lý thuyết và bài tập môn nghiên cứu marketing, nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã học để làm tốt bài thi tuyển sinh lớp hoàn II. NỘI DUNG ÔN TẬP : gồm 02 phần, A. LÝ THUYẾT : bao gồm 6 chương 1. Khái niệm . Là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích xử lý các thông tin thị trường liên quan đến hoạt động marketing, giúp cho các nhá quản trị đưa ra những quyết định tốt hơn, lụa chọn một cách khôn ngoan và có căn cứ vửng chắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING Bộ Tài Chính CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐH Tài Chính – Marketing Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ------------------------ Khoa Marketing TP.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING *************************** I. MỤC TIÊU : Hệ thống lại lý thuyết và bài tập môn nghiên cứu marketing, nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã học để làm tốt bài thi tuyển sinh lớp hoàn II. NỘI DUNG ÔN TẬP : gồm 02 phần, A. LÝ THUYẾT : bao gồm 6 chương Chương 1 : Khái quát về nghiên cứu marketing . 1. Khái niệm . Là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích xử lý các thông tin thị trường liên quan đến hoạt động marketing, giúp cho các nhá quản trị đưa ra những quyết định tốt hơn, lụa chọn một cách khôn ngoan và có căn cứ vửng chắc hơn những chiến lược marketing. 2. Vai trò của nghiên cứu Marketing -Là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch, chiến lược cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản trị trong việc -Đề ra các giải pháp giải quyết tình huống của công ty -Phát hiện những cơ hội mới, giảm thiểu những rủi ro -Hổ trợ cho việc lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện. 3. Các dạng nghiên cứu marketing . 3.1 Căn cứ vào nguồn thông tin thu thập: - Nghiên cứu tại bàn, thông tin thứ cấp. - Nghiên cứu ở hiện trường: thông tin sơ cấp 3.2 Căn cứ vào dạng thông tin thu thập - Nghiên cứu định lượng. - Nghiên cứu định tính. 3.3 Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thăm dò: nhằm thu thập thông tin ban đầu, bao quát. - Nghiên cứu mô tả: thu thập thông tin chi tiết và sâu. - Nghiên cứu mang tính chất nhân quả: thử nghiệm các giả thiết về những mối quan hệ nhân quả. 3.4 Căn cứ vào tính liên tục của công tác nghiên cứu marketing : - Nghiên cứu đột xuất / nghiên cứu liên tục. 4. Những nội dung Nghiên cứu marketing - Nghiên cứu đặc điểm người tiêu dùng - Nghiên cứu động cơ mua sắm. - Nghiên cứu qui mô cơp cấu thị trường - Nghiên cứu hoạt động bán hàng. - Nghiên cứu sản phẩm. - Nghiên cứu giá cả. - Nghiên cứu thương hiệu. - Nghiên cứu quảng cáo. - Nghiên cứu cạnh tranh. - Xu hướng vận động và phát triển của thị trường . 5. Qui trình nghiên cứu marketing : bao gồm 05 bước. * Bước 01: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. • Các vấn đề phát sinh. • Phân tích vấn đề và mục tiêu nghiên cứu * Bước 02: Lựa chọn nguồn thông tin. • Xác định nhu cầu thông tin • Xác định nguồn thông tin:thông tin thứ cấp và sơ cấp * Bước 03: Thu thập thông tin: • Xác dịnh các phương pháp thu thập thông tin. • Chọn mẩu nghiên cứu( xác suất hay phi xác suất). • Chọn kỹ thuật điều tra. * Bước 04 : Xử lý, phân tích, đánh giá các thông tin đã thu thập được. * Bước 05 : Trình bày kết quả nghiên cứu. Chương 2: Đo lường trong nghiên cứu marketing và phương pháp thiết kế bảng câu hỏi 1. Thang đo trong nghiên cứu marketing - Thang đo biểu danh: là thang đo dùng để đo lường một cấp độ , nghĩa là chỉ để chỉ danh sự vật hoặc hiện tượng ( Để phân biệt cái này với cái khác ) . - Thang xếp hạng thứ tự: Là loại thang cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự giữa các đồ vật hoặc hiện tượng - Thang khoảng cách: Là loại thang cung cấp thông tin định lượng về quan hệ thứ tự giữa các đồ vật hoặc hiện tượng - Thang tỉ lệ: Là loại thang đo lường được chia theo tỉ lệ tính từ số 0. Nó cung cấp những thông tin về quan hệ khoảng cách. Nhưng được tính từ mốc số 0. 2. Dạng câu hỏi - Câu hỏi mở : Theo dạng này thì câu hỏi có cấu trúc nội dung, nhưng câu trả lời thì không Có 03 loại câu hỏi mở: • Câu hỏi tự do trả lời . • Câu hỏi thăm dò. • Câu hỏi thuộc kỹ thuật, hình thành ý tưởng - Câu hỏi đóng : • Câu hỏi phân đôi . • Câu hỏi xếp thứ tự . • Câu hỏi đánh dấu theo tình huống liệt kê . • Câu hỏi có nhiều lựa chọn • Câu hỏi bậc thang. 3. Thiết kế bảng câu hỏi Bao gồm 08 bước: - Bước 01: Xác định các dữ liệu, mà bảng câu hỏi phải thu thập . - Bước 02: Xác định phương pháp phỏng vấn - Bước 03: Lựa chọn nội dung câu hỏi - Bước 04: Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời - Bước 05: Xác định từ ngữ dùng tạo câu hỏi - Bước 06: Xác định cấu trúc bảng câu hỏi - Bước 07: Xác định cách trình bày bảng câu hỏi - Bước 08: Nháp – Sửa – Viết chính thức Chương 3: Chọn mẫu trong nghiên cứu marketing 1. Lý do chọn mẫu - Quy mô tổng thể quá lớn - Giới hạn về thời gian - Giới hạn về chi phí - Các bước chọn mẫu 2. Xác định tổng thể nghiên cứu - Thiết kế mẫu - Chọn phương pháp lấy mẫu (Xác suất hay phi xác suất) - Xác định quy mô mẫu nghiên cứu - Chọn mẫu nghiên cứu 3. Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing. - Chọn mẫu xác suất. • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản • Chọn mẫu có hệ thống • Chọn mẫu phân tầng • Chọn mẫu từng cụm / khu vực • Chọn mẫu nhiều giai đoạn - Chọn mẫu phi xác suất • Chọn mẫu phán đoán • Chọn mẫu quy tụ – tích lũy nhanh • Chọn mẫu thuận tiện • Chọn mẫu định mức 4. Quyết định về kích thước mẫu: Bao gồm 06 bước . - Bước 01: Xác đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING Bộ Tài Chính CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐH Tài Chính – Marketing Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ------------------------ Khoa Marketing TP.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING *************************** I. MỤC TIÊU : Hệ thống lại lý thuyết và bài tập môn nghiên cứu marketing, nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã học để làm tốt bài thi tuyển sinh lớp hoàn II. NỘI DUNG ÔN TẬP : gồm 02 phần, A. LÝ THUYẾT : bao gồm 6 chương Chương 1 : Khái quát về nghiên cứu marketing . 1. Khái niệm . Là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích xử lý các thông tin thị trường liên quan đến hoạt động marketing, giúp cho các nhá quản trị đưa ra những quyết định tốt hơn, lụa chọn một cách khôn ngoan và có căn cứ vửng chắc hơn những chiến lược marketing. 2. Vai trò của nghiên cứu Marketing -Là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch, chiến lược cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản trị trong việc -Đề ra các giải pháp giải quyết tình huống của công ty -Phát hiện những cơ hội mới, giảm thiểu những rủi ro -Hổ trợ cho việc lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện. 3. Các dạng nghiên cứu marketing . 3.1 Căn cứ vào nguồn thông tin thu thập: - Nghiên cứu tại bàn, thông tin thứ cấp. - Nghiên cứu ở hiện trường: thông tin sơ cấp 3.2 Căn cứ vào dạng thông tin thu thập - Nghiên cứu định lượng. - Nghiên cứu định tính. 3.3 Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thăm dò: nhằm thu thập thông tin ban đầu, bao quát. - Nghiên cứu mô tả: thu thập thông tin chi tiết và sâu. - Nghiên cứu mang tính chất nhân quả: thử nghiệm các giả thiết về những mối quan hệ nhân quả. 3.4 Căn cứ vào tính liên tục của công tác nghiên cứu marketing : - Nghiên cứu đột xuất / nghiên cứu liên tục. 4. Những nội dung Nghiên cứu marketing - Nghiên cứu đặc điểm người tiêu dùng - Nghiên cứu động cơ mua sắm. - Nghiên cứu qui mô cơp cấu thị trường - Nghiên cứu hoạt động bán hàng. - Nghiên cứu sản phẩm. - Nghiên cứu giá cả. - Nghiên cứu thương hiệu. - Nghiên cứu quảng cáo. - Nghiên cứu cạnh tranh. - Xu hướng vận động và phát triển của thị trường . 5. Qui trình nghiên cứu marketing : bao gồm 05 bước. * Bước 01: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. • Các vấn đề phát sinh. • Phân tích vấn đề và mục tiêu nghiên cứu * Bước 02: Lựa chọn nguồn thông tin. • Xác định nhu cầu thông tin • Xác định nguồn thông tin:thông tin thứ cấp và sơ cấp * Bước 03: Thu thập thông tin: • Xác dịnh các phương pháp thu thập thông tin. • Chọn mẩu nghiên cứu( xác suất hay phi xác suất). • Chọn kỹ thuật điều tra. * Bước 04 : Xử lý, phân tích, đánh giá các thông tin đã thu thập được. * Bước 05 : Trình bày kết quả nghiên cứu. Chương 2: Đo lường trong nghiên cứu marketing và phương pháp thiết kế bảng câu hỏi 1. Thang đo trong nghiên cứu marketing - Thang đo biểu danh: là thang đo dùng để đo lường một cấp độ , nghĩa là chỉ để chỉ danh sự vật hoặc hiện tượng ( Để phân biệt cái này với cái khác ) . - Thang xếp hạng thứ tự: Là loại thang cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự giữa các đồ vật hoặc hiện tượng - Thang khoảng cách: Là loại thang cung cấp thông tin định lượng về quan hệ thứ tự giữa các đồ vật hoặc hiện tượng - Thang tỉ lệ: Là loại thang đo lường được chia theo tỉ lệ tính từ số 0. Nó cung cấp những thông tin về quan hệ khoảng cách. Nhưng được tính từ mốc số 0. 2. Dạng câu hỏi - Câu hỏi mở : Theo dạng này thì câu hỏi có cấu trúc nội dung, nhưng câu trả lời thì không Có 03 loại câu hỏi mở: • Câu hỏi tự do trả lời . • Câu hỏi thăm dò. • Câu hỏi thuộc kỹ thuật, hình thành ý tưởng - Câu hỏi đóng : • Câu hỏi phân đôi . • Câu hỏi xếp thứ tự . • Câu hỏi đánh dấu theo tình huống liệt kê . • Câu hỏi có nhiều lựa chọn • Câu hỏi bậc thang. 3. Thiết kế bảng câu hỏi Bao gồm 08 bước: - Bước 01: Xác định các dữ liệu, mà bảng câu hỏi phải thu thập . - Bước 02: Xác định phương pháp phỏng vấn - Bước 03: Lựa chọn nội dung câu hỏi - Bước 04: Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời - Bước 05: Xác định từ ngữ dùng tạo câu hỏi - Bước 06: Xác định cấu trúc bảng câu hỏi - Bước 07: Xác định cách trình bày bảng câu hỏi - Bước 08: Nháp – Sửa – Viết chính thức Chương 3: Chọn mẫu trong nghiên cứu marketing 1. Lý do chọn mẫu - Quy mô tổng thể quá lớn - Giới hạn về thời gian - Giới hạn về chi phí - Các bước chọn mẫu 2. Xác định tổng thể nghiên cứu - Thiết kế mẫu - Chọn phương pháp lấy mẫu (Xác suất hay phi xác suất) - Xác định quy mô mẫu nghiên cứu - Chọn mẫu nghiên cứu 3. Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing. - Chọn mẫu xác suất. • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản • Chọn mẫu có hệ thống • Chọn mẫu phân tầng • Chọn mẫu từng cụm / khu vực • Chọn mẫu nhiều giai đoạn - Chọn mẫu phi xác suất • Chọn mẫu phán đoán • Chọn mẫu quy tụ – tích lũy nhanh • Chọn mẫu thuận tiện • Chọn mẫu định mức 4. Quyết định về kích thước mẫu: Bao gồm 06 bước . - Bước 01: Xác đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học tập bài tập tiếng anh bài tập kế toán đề thi và đáp án câu hỏi trắc nghiệm đề cương ôn tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát lần 2 có đáp án môn: Tiếng Anh 12 - Mã đề thi 124 (Năm 2015-2016)
9 trang 405 0 0 -
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 2
142 trang 354 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
35 bài tập giới từ tiếng Anh: Phần 2
138 trang 199 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
39 trang 182 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
24 trang 151 0 0
-
Chinh phục môn tiếng Anh (Tập 1): Phần 2
202 trang 138 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 134 0 0