CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG. ĐỀCƯƠNGÔNTẬPTHIPHÂNNGÀNH2010. MÔN VẬT LÝ. MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM KHẢO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG PHÂN NGÀNH LÝ NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀCƯƠNGÔNTẬPTHIPHÂNNGÀNH2010 MÔNVẬTLÝ CƠHỌC1 Chương I: Động học Vectơ vị trí, vận tốc, gia tốc, gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến, trong các hệ toạ độ Descartes, trụ, cầu. Toạ độ cong, xác định các vectơ cơ sở Frenet, tốc đồ. Bài tập: Chuyển động xoắn ốc, 12, 14, 15, 19. Chương II: Động lực học chất điểm Ba định luật Newton. Momen động lượng. Momen lực. Lực xuyên tâm, bảo toàn momen động lượng. Định luật các diện tích. Tích phân đầu của momen động lượng. AD: 1, 2, 3, 4, 9. Bài tập: 7, 8, 14. Chương III: Công suất và năng lượng trong hệ quy chiếu Galilée Định lý động năng. Trường lực bảo toàn, thế năng, mối liên hệ giữa lực bảo toàn và thế năng. Cơ năng trong HQC Galilê. Độ biến thiên cơ năng và công của lực không bảo toàn. Sự vận động bảo toàn và tích phân đầu của năng lượng. Sơ đồ thế năng. AD: 2, 3. Bài tập: 1,4, 6,12. CƠHỌC2 Chương I: Cơ học trong hệ qui chiếu phi Galilée Phương trình cơ bản động lực học trong HQC phi Galilê, lực quán tính theo, lực quán tính Coriolis. Định lý động năng trong HQC phi Galilê. Định lý về momen động lượng trong HQC phi Galilê, Thế năng của lực quán tính theo, thế năng toàn phần trong trường hợp HQC R quay với vận tốc góc không đổi xung quanh trục cố định của HQC Galilê Rg. AD: 2 Bài tập: 1, 2, 5. Chương IV: Hệ chất điểm Tâm tỉ cự, Động lượng hệ chất điểm, Momen động lượng Hệ chất điểm. HQC tâm tỉ cự, 2 định lý KOENIG. Định lý động lượng. Định lý Momen động lượng. Định lý động năng. Công của nội lực, nội lực bảo toàn & thế năng của nội lực, thế năng toàn phần. Cơ năng. Momen quán tính của một số vật rắn đồng chất. PT chuyển động quay xung quanh trục cố định. Động năng chuyển động quay. Bài toán va chạm. AD: 1, 3, 4, 8 Bài tập: 3, 6, 7, 11, 13 , 18. Page 1 of 4 NHIỆTĐỘNGHỌCChương III: Tĩnh học các chất lưuPhương trình cơ bản tĩnh học chất lưu, tĩnh học chất lưu trong trọng trường, tĩnh học chất lưu ADcho khí quyển, khí quyển đẳng nhiệt, khí quyển có gradient nhiệt độ. Lực tác dụng của chất lưulên thành bình.AD: 4, 6,7Bài tập: 3, 5, 6, 7,9Chương V: Nguyên lý INguyên lý I NĐH. Công trong t/h biến đổi chậm, công trong trường hợp biến đổi đột ngột, tínhnhiệt, công, độ biến thiên nội năng trong các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp, đoạn nhiệt,đơn nhiẹt, đơn áp. Nhiệt dung mol đẳng áp, nhiệt dung mol đẳng tích, hệ thức Mayer. Hàmentanpi, biễu diễn các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp, đoạn nhiệt trên các giãn đồ P-V, P-T,V-T,U-T,T-S (với S hàm entropy)AD: 3, 4, 5Bài tập: 3, 4, 5, 9, 11, 12.Chương VI: Nguyên lý IIHàm entropy, entropy trao đổi, entropy tạo ra, quá trình thuận nghịch, quá trình không thuận nghịch,độ biến thiên entropy của khí lý tưởng, độ biến thiên entropy của pha ngưng tụ, giản đồ TS. Độbiến thiên entropy trong trường hợp dãn khí Joule Gay Lussac và sự dãn khí đẳng nhiệt, sự dãn khíđơn nhiệt mạnh và đột ngột.AD: 1, 4, 5Bài tập: 1, 2, 3Chương VII: Nghiên cứu vật liệu tinh khiết 2 pha:Entropy biến đổi trạng thái, hàm lượng riêng của hơi, hàm lượng riêng của chất lỏng.AD: 5BT: 1, 5.Chương VIII: Máy nhiệtHiệu suất của động cơ nhiệt, hệ số làm lạnh, hiệu suất của bơm nhiệt trong trường hợp máy làmviệc theo chu trình Carnot thuận nghịch.AD: 1.Bài tập: 1, 2, 3. ĐIỆNTỪ1 Chương II: Trường tĩnh điệnXác định điện trường bằng nguyên lý chồng chất điện trường, phương trình đường sức điệntrường, các tính chất đối xứngAD: 7Bài tập: 1, 7, 8, 10, 13.Chương III: Thế tĩnh điệnMối liên hệ giữa điện trường và điện thế. Xác định điện thế của một hệ điện tích, mặt đẳng thế. Page 2 of 4AD: 1, 3, 4.Bài tập: 7, 8, 9, 11.Chương IV: Định lí GaussGóc khối. định lý Gauss. Ứng dụng định lý Gauss để tính điện trường của dây dẫn thẳng dài vôhạn, mặt phẳng vô hạn, quả cầu, hình trụ dài vô hạn.AD: 1, 2, 3, 5, 6.Bài tập: 7, 9, 10, 11.Chương VII: Từ trườngVectơ phần tử dòng điện. Định luật Biot Savart. Đường sức từ trường. Tính chất đối xứng của từtrường. Thông lượng từ trường bảo toàn. Từ trường của dòng điện tròn. Trường gần trục. Từtrường của ống dây dài hữu hạn và vô hạn.AD: 3, 8, 10Bài tập: 4, 6, 8, 10.Chương VIII: Định lí AmpèreĐịnh lý Ampère. Xác định từ trường từ định lý AmpèreAD: 2, 3, 4.Bài tập: 3, 4, 6, 7, 8, 9. ĐIỆNTỪ2Chương I: Điện tích và trường điện từĐịnh luật bảo toàn điện tích dạng tích phân, vi phân. Lực Lorentz. Công suất ...