Danh mục

Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Dịch tễ học thú y - Học kì 1 (Năm học 2012-2013)

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học "Dịch tễ học thú y" học kì 1 năm học 2012-2013 dưới đây. Nội dung đề cương gồm 31 câu hỏi có hướng dẫn lời giải. Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Dịch tễ học thú y - Học kì 1 (Năm học 2012-2013) ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn học: dịch tễ học thú y. Kì 1 năm 4 – 2012-2013 A:Phần câu hỏiCâu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi?Câu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnh?Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây được hiện tượng nhiễm trùng?Câu 4: Các loại nhiễm trùng?Câu 5: quá trình tiến triển (phát triển) của bệnh truyền nhiễm. Ý nghĩa từng thời kỳ?Câu 6: Các thể bệnh truyền nhiễm?Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể?Câu 8: Ổ dịch là gì? Đặc điểm của ổ dịch?Câu 9: Các loại ổ dịch?Câu 10: Các dạng hình thái dịch?Câu 11: Tính chất dịch do các yếu tố tự nhiên, xã hội gây ra?Câu 12: Khái niệm quá trình truyền lây?Câu 13: Các khâu của quá trình truyền lây?Câu 14. Cơ chế truyền lây Grammasepxki và phương thức truyền lây?Câu 15: Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyên lây?Câu 16: Nguyên lý của biện pháp phòng chóng bệnh truyền nhiễm?Câu 17: Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm?Câu 18: Biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm?Câu 19: Các bệnh bắt buộc phải tiêm phòng, các bệnh phải công bố dịch, cách sử dụng vaccin, tổ chứctiêm phòng?Câu 20: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học?Câu 21 : Thứ tự các bước tiến hành điều tra?Câu 22: Phương thức tác động của mầm bệnh?Câu 23: Điều tra dịch tễ học tiến hành trên những mặt nào?Câu 24: Những yêu cầu cơ bản trong công tác điều tra một ổ dịch truyền nhiễm?Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.comCâu 25. Các bước chuẩn bị điều tra?Câu 26: Khái niệm quá trình truyền lây, cơ chế truyền lây Grammasepxki, các phương thức truyền lây?Câu 27:Trình bày khái niệm ổ dich? Các dạng hình thái của dịch?Câu 28: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học?các bước phân tích dịch tẽ học?Câu 29 . Khái niệm ổ dịch? Phân loaị?Câu 30: khái niệm quá trình truyền lây? các khâu của quá trình truyền lây?Câu 31: Ttrình bày nguyên lý và cách phòng chống bệnh truyền nhiễm đối với nhân tố trung giantruyền bênh?Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com B: Phần trả lờiCâu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi?Trả lời:-Hiện tượng nhiễm trùng là quá trình đấu tranh giữa 2 cơ thể hữu cơ là VSV và gia súc gia cầm trongđiều kiện nhất định của ngoại cảnh, và nó xảy ra khi VSV, mầm bệnh xâm nhập đc vào cơ thể, gặp điềukiện thuận lợi, thích hợp cho sự sinh sôi, nảy nở, phát triển và có khả năng gây tác hại cho cơ thể gs, gccủa n. Nhưng đồng thời nó cũng kích thích cơ thể phản ứng lại bằng cách huy động mọi cơ năng chốngđỡ để bảo vệCâu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnhTrả lời:*Mầm bệnh là : những vsv xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đường khác nhau, là nguyên nhân trựctiếp gây nên bệnh truyền nhiễm và là các vsv có khả năng gây bệnh hoặc độc tố của chúng*Khả năng lây lan : khi con vật bị só lượng mầm bệnh trong cơ thể nhiều nhất, có động lực cao nhất.Mầm bệnh được giải thoát ra ngoài cơ thể và xâm nhập vào những cơ thể khác và gây bệnh-Mầm bệnh có nhiều loại, mỗi loại gây nên 1 bệnh với các triệu trứng điển hình và diễn biễn bệnh lýkhác nhau.*Miễn dịch: là hả năng không mác bệnh trở lại trong 1 timeb. Các loại mầm bệnh*Vi khuẩn-Là vsv ký sinh ngoại bào, có thể quan sát hình thái dưới kinh hiển vi quang học, có rất nhìu loại VKkhác nhau gây nên các bệnh truyền nhiễm khác nhau. Mỗi loại VK thường gây bệnh cho 1 loài, hoặc lànhiều loài với các triệu trứng điển hình-VK tác động bằng nôi độc tố, ngoại độc tố hoặc bằng cơ chế khác. Con bệnh khi mắc bệnh sau đó khỏithì sẽ có miễn dịch, nhưng miễn dịch không bền.+Ngoại độc tố : do vk gây bệnh tiết ra môi trường xung quanh, cơ thể hít vào và gây ra hiện tượngtrúng độc. Mầm bệnh còn sống mới tiết ra ngoại độc tố. Ngoại độc tô rất đọc, tác động với lượng rất ítvà có đặc tính hướng thần kinh. Ngoại độc tố là điệu kiện tiên quyết để mầm bệnh tránh đc hiện tượngthực bào, khư trú và phát tán sâu hơn vào các cơ quan-Trong quá trình sống và nhân lên 1 số vi khuẩn chết khi đang di chuyển vào cơ thể do sức đề khángyếu, hoặc chết do gài, lúc đó nội độc tố đc giải phóng, nội độc tố gây ra các triệu chứng đầu tiên củabệnh như sốt, bỏ ăn, mệt mỏi….Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com*Viruts-Thường ký sinh nội bào bắt buộc, có tính hướng 1 loại tổ chức nhất định, gây bệnh có triệu chứngbệnh tcish giống nhau ở nhiều loại gia súc. Bệnh do viruts thường lây lan nhanh, mạnh, và khi khỏi thìcho miễn dịch kéo dài. Khi bị bệnh thì nguyên tắc điều trị là sử dụng vitamin C để làm dầy thành tế bàolàm cho viruts không xâm nhập đc*Leptospira-Sống tự do trong đất, nước-Khi nhiễm Leptospira gây trạng thái bại huyết, sốt định kỳ.-Gồm nhiều chủng, nhiều typ không gây miễn dịch chéo cho nhau. Cho miễn dịch không bền vững*Mycoplasma-Là dạng trung gian giữa vk và viruts. Vi khuẩn cư trú tại niêm mạc, đường hô hấp, đường niêu, sinhdục của nhiều loài động vật. Bệnh do Mycoplasma thường ...

Tài liệu được xem nhiều: