Danh mục

Đề cương thảo luận: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 53.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương thảo luận "Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử" cung cấp cho bạn đọc tổng cộng 4 câu hỏi liên quan đến các nội dung như sau: Vì sao nói sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?, trình bày tóm tắt nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam... Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt thông tin tài liệu chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương thảo luận: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ử— ñ ‚Câu 1: Vì sao nói sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xãhội loài người?  Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài nguời.Đó là quá trinh hoạt động có mục đích và khong ngừng sáng tạo của con người. Sự sản xuất xã hội bao bao gồm : Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau , tác động qua lai lẩn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội.  Khái niệm sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hành với mục đích nhất định và được tiến hành theo cách thức xác định. Cách thức tiến hành đó chính là phương thức sản xuất.  Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội: Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của xã hội; là hoạt động nến tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người. o Trong quá trình phát triển con người không thỏa mãn với những cái có sẵn trong tự nhiên, mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Hoạt động sản xuất chất tạo ra tư liệu sinh hoạt nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể con người nói riêng. Bằng việc “sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình,con người đã gián tiếp sản xuất ra chnh1 đời sống vật chất của mình”. o Con người tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Như các quan hệ vế nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…đều hình thành biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất. o Trãi qua lịch sử lâu dài chinh phục giới tự nhiên, con người ngày càng hiểu rõ hơn sức mạnh của mình. Cùng với việc cải biến thế giới xung quanh, con người cũng đồng thời cải biến bản thân mình và quan hệ giữa con người với nhau làm cho việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao hơn. Con người và xã hội được hình thành và phát triên trong quá trình hoạt động sản xuất vật chất. o Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.  Nói tóm lại, dù được xem xét trong toàn bộ lịch sử của sự hình thành và phát triển xã hội loài người nói chung, hay được xem xét trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể của các xã hội hiện thực nói riêng, thì sự sản xuất vật chất vẫn luôn luôn đóng vai trò là cơ sở, là nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội.Câu 2: Trình bày tóm tắt nội dung qui luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên hệ vào Việt Nam.♦ Khái niệm Quan hệ sản xuất(QHSX), Lực lượng sản xuất(LLSX):QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. QHSX gồm 3mặt: QH về sở hữu với tư liệu sản xuất, QH trong tổ chức và QH sx, QH trongphân phối sản xuất ra.LLSX là sự biểu hiện mối QH giữa người với tự nhiên trong SX.♦ Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX:- LLSX và QHSX là 2 mặt thống nhất của 1 PTSX trong đó LLSX là nội dung vật chất, còn QHSX là hình thức xã hội của SX. Trong hình thức xã hội ấy có hình thức sở hữu TLSX, hình thức quản lí SX, hình thức phân phối sản phẩm.- Sự vận động phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp với nó.LLSX luôn luôn vận động phát triển bắt đầu từ CCLĐ, từ KH công nghệ; QHSXcó tính ổn định tương đối. Sự phát triển của LLSX đến 1 trình độ nhất định mâuthuẫn với QHSX hiện có, đòi hỏi phải thay đổi bằng 1 QHSX mới phù hợp vớitrình độ của LLSX.- QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với LLSX. QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX có tác động thúc đẩy LLSX phát triển. Ngược lại QHSX ko phù hợp với LLSX (lạc hậu hoặc vượt trước) sẽ kìm hảm sự phát triển của LLSX. Khi QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX, thì theo quy luật chung, QHSX cũ sẽ được thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.- Quy luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: