Danh mục

Đề cương thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề cương thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021" biên soạn giúp học sinh củng cố kiến thức trong học kì 1 trong chương trình học; chuẩn bị chu đáo cho bài thi học kì sắp đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm học 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG THI HK I - VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2020-2021 Chương I: Điện tích. Điện trường*Chủ đề 1: Điện tích. Tương tác điện.MỨC ĐỘ 1:Câu 1.1: Điện tích điểm là A.Vật có kích thước nhỏ B. Vật có kích thước lớn C.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng D. Vật mang điện có kích thước vừa phải, không quá to.Câu 1.2: Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg. C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.Câu 1.3: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điệndương, là doA. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật BC. electron di chuyển từ vật A sang vật B D. electron di chuyển từ vật B sang vật ACâu 1.4: Phát biết nào sau đây là không đúng. A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.Câu 2.1: Một vật mang điện âm là do : A.Nó thiếu e B. Nó dư e C. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron nhiều hơn số proton D.Hạt nhân nguyên tử có số nơtron ít hơn số protonCâu 2.2: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.Câu 2.3: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật: A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.Câu 2.4: Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.MỨC ĐỘ 2:Câu 3.1: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ : A . Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 16 lần 1Câu 3.2: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước,ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhauthì chúng đẩy nhau. Có thể kết luận gì về điện tích ban đầu của hai quả cầu? A. Tích điện dương B. Tích điện âm C. Tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau D. Tích điện trái dấu, có độ lớn khác nhauCâu 3.3: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩyC. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.Câu 3.4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu-lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 8 lần.Cấp độ 4:Câu 4.1: Hai điện tích điểm q1=-1µC, q2= +4µC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20 cm.Tìm vị trí điểmM tại đó điện trường bằng không: A. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm. B.M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 20cm. C. M là trung điểm của AB. D. M nằm trên đoạn thẳngAB, giữa AB, cách B 8cm.Câu 4.2: Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trongkhông khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4 N B. 1,125. 10-3N C. 5,625.10-4N D. 3,375.10-4N.Câu 4.3: Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm.Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa haiđiện tích trên sẽ là A. F = 0,135N B. F = 3,15N C. F = 1,35N D. F = 0,0135NCâu 4.4: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2μC; qB = 8μC;qc = - 8μC. Véctơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A.F = 6,4N và hướng song song với BC. B. F = 5,9N và hướng song song với BC. C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC. D. F = 6,4N và hướng song song với AB.*Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điệnMức độ 1:Câu 5.1: Cường độ điện trường là đại lượng: A. Véctơ B. Vô hướng, có giá trị luôn dương C. Vô hướng, có giá trị dương, hoặc âm D. Véctơ và có chiều hướng ...

Tài liệu được xem nhiều: