Danh mục

Đề cương vi sinh vật - phần 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.32 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

So sánh cơ chế tác dụng và ứng dụng thực tế của các yếu tố khử trùng, tiệt trùng với kháng sinh? So sánh Tiệt trùng và khử trùng Kháng sinh Định nghĩa - Tiệt trùng: là tiêu diệt tất cả các VSV (kể cả nha bào) và bất hoạt Virus hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng.- Khử trùng (disinfection) là làm cho vật được khử trùng không còn khả năng gây nhiễm trùng ( chỉ tiêu diệt mầm bệnh mà không phải tất cả các VSV) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương vi sinh vật - phần 4 Đề cương vi sinh vật - phần 4Câu 19/ + Câu 20/ So sánh cơ chế tác dụng và ứng dụng thực tế của các yếu tốkhử trùng, tiệt trùng với kháng sinh?So sánh Tiệt trùng và khử trùng Kháng sinhĐịnh nghĩa - Tiệt trùng: là tiêu diệt tất cả các VSV (kể cả nha bào) và bất hoạtVirus hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng.- Khử trùng (disinfection) là làm cho vật được khử trùng không còn khả năng gâynhiễm trùng ( chỉ tiêu diệt mầm bệnh mà không phải tất cả các VSV) - Là nhữngchất có ngay ở nồng độ thấp đã có khă năng ức chế hoặc tiêu diệt VK 1 cách đặchiệu, bằng cách gây rối loạn phản ứng sinh học ở tầm phân tử ( nồng đô thấp:nồng độ sử dụng để điều trị nhỏ hơn nhiều lần so với liều độc đối với cơ thểngười; đặc hiệu: mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên 1 loại VK hay 1 nhóm VK).Cơ chế tác dụng - Tác dụng tầm trung bình:+ Tác dụng lên toàn bộ cấu trúc của VSV.+ Ko mang tính đặc hiệu+ Thời gian tác dụng nhanh.+ Liều tác dụng nhanh (phút hoặc giây)+ Liều tác dụng rất gần liều độc - Tác dụng ở tầm phân tử.- Mang tính đạc hiệu.+ tác dụng vào vách, màng nguyên tương.+ Tác dụng vào quá trình tổng hợp Protein.+ Tác dụng vào quá trình sao chép ADN.- Liều tác dụng rất xa liều độc.- Thời gain tác dụng lâu ( ngày)Ứng dụng - Áp dụng đối với các vật dụng y tế, ngăn – phòng các bệnh nhiễmtrùng.- Trên bệnh nhân áp dụng khử trùng, không áp dụng tiệt trùng. Áp dụng điều trịbệnh nhiễm trùng do VK ( không dùng cho virus)Câu 21/ Trình bày khả năng gây bệnh của tụ cầu vàng? Nêu nguyên tắc phòngbệnh?• Khả năng gây bệnh:- Nhiễm khuẩn ngoài da: Tụ cầu có ở da và niêm mạc nên chúng có thể xâm nhapạqua các vết thương hoặc lỗ chân lông gây nhiễm khuẩn sinh mủ: mụn nhọt, đầuđinh, các ổ áp xe,...- Nhiễm khuẩn huyết: Từ máu tụ cầu đến các c ơ quan khác gây các ổ áp xe (ở gan,phổi , não, xương,...) có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, tỷ lệ tử vong cao.- Nhiễm độc thức ăn và vieme ruột cấp: Thường do ăn uống phải độc tố ruột của tụcầu hoặc do tụ cầu vàng vốn cua trú chiếm ưu thế ở đường ruột.- Viêm phổi: Viêm phổi do tụ cầu vàng ít gặp, thường xảy ra sau viêm đường hôhấp do Virus hoặc sau nhiễm khuẩn huyết.Ngoài các bệnh thường gặp trên, tụ cầu còn có thể gaya hội chứng phồng rộp da,viêm da hoại tử.• Nguyên tắc phòng bệnh:- Vacxin phòng bệnh tụ cầu ít có kết quả.- Phương pháp phòng bệnh chủ yếu là vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, quầnáo- vệ sinh ăn uống, đặc biệt là vệ sinh bệnh viện để tránh nhiễm khuẩn bệnh viện.Phải vô khuẩn các dụng cụ y tế.Câu 22/ Trình bày khả năng gây bệnh của E.Coli? Nêu nguyên tắc phòngbệnh?- Gây bệnh cho người: E.Coli là VK chiếm nhiều nhất trong số các VK hiếukhí sống ở đường tiêu hoá. Tuy là VK cộng sinh với người nhưng E.Coli có thểgây bệnh cơ hội. Chúng có thể gây viêm đường tieue hoá, tiết niệu, sinh dục,đường mật, đường hô hấp và nhiễm khuẩn huyết. Nhưng nhiễm khuẩn quan trọngnhất là viêm dạ dày ruột ở trẻ em.- Gây bệnh thực nghiệm: Khả năng gây bệnh cho súc vật chủ yếu phải đ ưa 1 sốlượng lớn VK vào phúc mạc chuột nhắt hoặc đường tĩnh mạch cho thỏ mới gâychết đc súc vật.* Nguyên tắc phòng bệnh:- Phòng hok đặc hiệu: vệ sinh ăn uống và các biện pháp như phòng các bệnhđường ruột khác, đặc biệt chú ý khi có dịch viêm dạ dày ruột ở trẻ em.- Phòng đặc hiệu: Hiện nay người ta đã nghiên cứư sản xuất vacxin uống cho trẻsơ sinh.Câu 23/ Trình bày khả năng gây bệnh của Salmonella? Nêu nguyên tắc phòngbệnh?• Các Salmonella gây bệnh thương hàn:Bao gồm S.typhi và S.paratyphi A,B,C gây bệnh thương hàn ở ngươờ. Samonellaxâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá, vào niêm mạc ruột non rồi đến hẹ thốngbạch huyết, sinh sản nhanh ở đây rồi vào máu, theo máu đến 1 số cơ quan trong cơthể. Sau khi qua gan, Salmonella theo đường dẫ mật vào ruột và được đào thải rangoài theo phân. Hoặc từ máu, Salmonella đến thận và đc đào thải ra ngoài theonước tiểu.Samonella gây hoại tử, chảy máu và có thể dẫn đến thủng ruột. Nội độc tố của VKtác động lên thanà kinh gây sốt ly bì, nhưng nhịp tim giảm ( mạch và nhiệt độphân ly), huyết áp giảm.• Các Salmonella gaya bệnh viên dạ dày, ruột ( nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn):Các Serotyp thường gặp là S.typhi mủium, S.enteritidis. Nguồn truyền nhiễmthường là các thức ăn nhiễm khuanả ( chủ yếu là các thức ăn đã chế biến). Sau vàigiờ VK xâm nhập vào đường tiêu hoá thì các triệu chứng cấp tính xuất hiện: nôn,ỉa chảy. Các dấu hiệu lâm sàng chủ yếu do nội độc tố gây ra. Các Salmonella lantràn từ dạ dày đến ruột mà chủ yếu là đại tràng. Không bao giờ VK xâm nhập vàomáu. Các Salmonella này chủ yếu gây bệnh ở động vật, người chỉ bị mắc bệnh khinhiễm vào cơ thể một lượng lớn VK. Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn thường gặpnhiều hơn bệnh thương hàn.Câu 24/ Trình bày khả năng gây bệnh của Shigella? Nêu nguyên tắc phòngbệnh.• Khả năng gây bệnh: Shig ...

Tài liệu được xem nhiều: