Đề cương viễn thám
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 503.43 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta nhận biết và phân biệt các đối tượng khác nhau nhờ ánh sáng nhìn thấy được phản xạ từ bề mặt các vật thể.Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng (0,4 – 0,7μm) với dải phổ đỏ, da cam, vàng….chàm, tímCác đối tượng tự nhiên ví dụ như thực vật có màu xanh lá cây vì chúng phản xạ mạnh ánh sáng màu này trong dải bước sóng nhìn thấy.Ngoài ra các đối tượng cũng phản xạ ánh sáng vùng gần hồng ngoại và tử ngoại mà mắt thường không nhìn thấy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương viễn thám ĐỀ CƯƠNG VIỄN THÁMCâu 1: Nguyên lý viễn thám:1. Nguyên lý phản xạ ánh sáng khác nhau Chúng ta nhận biết và phân biệt các đối tượng khác nhau nhờ ánhsáng nhìn thấy được phản xạ từ bề mặt các vật thể. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng (0,4 – 0,7μm) với dải phổ đỏ,da cam, vàng….chàm, tím Các đối tượng tự nhiên ví dụ như thực vật có màu xanh lá cây vìchúng phản xạ mạnh ánh sáng màu này trong dải bước sóng nhìn thấy. Ngoài ra các đối tượng cũng phản xạ ánh sáng vùng gần h ồngngoại và tử ngoại mà mắt thường không nhìn thấy.Các đối tượng khác nhau dưới mặt đất sẽ phản xạ các bước sóng đi ện t ừkhác nhau (các đối tượng thuộc cùng một lớp sẽ có độ phổ khác nhautrong các băng phổ khác nhau và các lớp đối tượng khác nhau cũng sẽ cóphổ khác nhau trên cùng một băng phổ. Tóm lại: Tất cả các đối tượng trong tự nhiên sẽ có ph ản xạ phổriêng đặc trưng phụ thuộc vào bề mặt của chúng ví dụ bề mặt thực vật,đất, nước… Dựa vào đặc trưng này mà ta có thể nhận biết và phân loại cácđối tượng thông qua việc đo cường độ phổ phản xạ từ bề mặt các đốitượng tự nhiên trên tư liệu ảnh viễn thám.2. Nguyên lý bức xạ năng lượng nhiệt khác nhau Tất cả các đối tượng trong tự nhiên bức xạ năng lượng nhiệt phụthuộc vào nhiệt độ riêng của chúng. Các thông tin nhiệt về các đối tượng được thu nhận nhờ việc đocường độ bức xạ. Như vậy nhờ các thông tin này chúng ta cũng có th ểnhận biết và phân biệt được các đối tượng Tóm lại: theo hai nguyên tắc trên hệ thống viễn thám có th ể hoạtđộng trong vùng cực tí, vùng ánh sáng nhìn thấy vùng gần hồng ngoại vàvùng sóng cực ngắn của quang phổ điện từTương tác với khí quyển: Năng lượng điện từ truyền qua môi trường khíquyển. Khi đi qua tầng khí quyển, năng lượng điện từ sẽ bị hấp thụ mộtphần, một phần sẽ bị biến đổi và tán xạ3. Hệ thống viễn thám Hệ thống viễn thám sử dụng bức xạ điện từ với bốn thành ph ầncơ bản là: Nguồn: Nguồn bức xạ điện từ có thể là nguồn tự nhiên của bứcxạ điện từ là ánh sáng mặt trời hoặc bức xạ nhiệt của qu ả đ ất b ị đ ốtnóng, hoặc do con người tạo ra như sóng radar, sóng siêu cao tần Tương tác với bề mặt trái đất: khi năng lượng điện từ chiếu tớivật thể, một phần năng lượng này bị hấp thụ, một phần bị ph ản x ạ, mộtphần sau đó bị bức xạ. Cường độ và các đặc trưng của bức xạ hay phảnxạ phụ thuộc vào đặc trưng bề mặt của các đối tượng khác nhau trên m ặtđất. Bộ cảm biến: Bức xạ điện từ phản xạ từ bề mặt trái đất sau khi đi quakhí quyển được ghi lại nhờ bộ cảm biến như máy đo bức xạ hoặc máychụp ảnh. Năng lượng điện từ này đi vào hệ thống sensor sẽ được đo đạcvà biến đổi thành tín hiệu dạng phổ ghi trên băng từCâu 2: Đặc tính phản xạ phổ của thực vật:Khả năng phản xạ phổ của thực vật thay đổi theo chiều dài bước sóngTrong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hưởng đến đặctính phản xạ phổ của nó, đặc biệt là chất clorophin trong lá cây; Thực vật phản xạ phổ cao nhất ở bước sóng màu lục (0.5 - 0.6 μm)(tương ứng với dải sóng màu lục-Green) trong vùng nhìn thấy và có màuxanh lục. Khi diệp lục tố giảm đi, thực vật chuyển sang kh ả năng ph ảnxạ ánh sáng màu đỏ trội hơn, dẫn đến lá cây có màu vàng;Các đặc trưng phản xạ phổ của thực vật nổi bật nhất ở vùng hồng ngo ạigần (0,7-1.4μm), là vùng bước sóng mà thực vật có phản xạ cao nhất. Mứcđộ phản xạ của thực vật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, cóthể kể đến là lượng chlorophyll (diệp lục), độ dày tán lá và cấu trúc tán lá.- Vùng cận hồng ngoại do trong lá cây có nước nên nó h ấp th ụ b ức x ạvùng hồng ngoại do dó phản xạ phổ của lá cây giảm; - Khi lá cây bị úa hoặc có bệnh, hàm lượng clorophin trong lá giảm đilúc đó khả năng phản xạ phổ cũng bị thay đổi và trên ảnh vệ tinh lá cây cómàu vàng đỏ;- Ở vùng hồng ngoại ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng phản xạ phổ củalá cây là hàm lượng nước trong lá; - Khi hàm lượng nước trong lá cây giảm đi thì khả năng ph ản x ạphổ của lá cây tăng lên đáng kểTóm lại : khả năng phản xạ phổ của mỗi loại th ực vật khác nhau là khácnhau. Đặc tính chung nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là:- ở vùng ánh sáng nhìn thấy, cận hồng ngoại và h ồng ngoaijkhar năngphản xạ phổ khác biệt rõ rệt- ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lượng bị hấp th ụ bởiclorophin có trong lá cây, một phần nhỏ thấu qua lá còn lại bị phản xạ- ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc lá ảnh hưởng lớn đến khả năng phảnxạ phổ, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt- ở vùng hồng ngoại nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng phản xạ phổcủa lá là hàm lượng nước- vùng này khi độ ẩm trong lá cao, năng lượng hấp thụ là cực đại, ảnhhưởng của cấu trúc tế bào lá ở vùng hồng ngoại đối với khả năng phảnxạ phổ là không lớn bằng hàm lượng nước trong lá.Câu 3: đặc tính phản xạ phổ của các loại đất:Nhìn chung các đường đặc trưng phản xạ của thổ nhưỡng không ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương viễn thám ĐỀ CƯƠNG VIỄN THÁMCâu 1: Nguyên lý viễn thám:1. Nguyên lý phản xạ ánh sáng khác nhau Chúng ta nhận biết và phân biệt các đối tượng khác nhau nhờ ánhsáng nhìn thấy được phản xạ từ bề mặt các vật thể. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng (0,4 – 0,7μm) với dải phổ đỏ,da cam, vàng….chàm, tím Các đối tượng tự nhiên ví dụ như thực vật có màu xanh lá cây vìchúng phản xạ mạnh ánh sáng màu này trong dải bước sóng nhìn thấy. Ngoài ra các đối tượng cũng phản xạ ánh sáng vùng gần h ồngngoại và tử ngoại mà mắt thường không nhìn thấy.Các đối tượng khác nhau dưới mặt đất sẽ phản xạ các bước sóng đi ện t ừkhác nhau (các đối tượng thuộc cùng một lớp sẽ có độ phổ khác nhautrong các băng phổ khác nhau và các lớp đối tượng khác nhau cũng sẽ cóphổ khác nhau trên cùng một băng phổ. Tóm lại: Tất cả các đối tượng trong tự nhiên sẽ có ph ản xạ phổriêng đặc trưng phụ thuộc vào bề mặt của chúng ví dụ bề mặt thực vật,đất, nước… Dựa vào đặc trưng này mà ta có thể nhận biết và phân loại cácđối tượng thông qua việc đo cường độ phổ phản xạ từ bề mặt các đốitượng tự nhiên trên tư liệu ảnh viễn thám.2. Nguyên lý bức xạ năng lượng nhiệt khác nhau Tất cả các đối tượng trong tự nhiên bức xạ năng lượng nhiệt phụthuộc vào nhiệt độ riêng của chúng. Các thông tin nhiệt về các đối tượng được thu nhận nhờ việc đocường độ bức xạ. Như vậy nhờ các thông tin này chúng ta cũng có th ểnhận biết và phân biệt được các đối tượng Tóm lại: theo hai nguyên tắc trên hệ thống viễn thám có th ể hoạtđộng trong vùng cực tí, vùng ánh sáng nhìn thấy vùng gần hồng ngoại vàvùng sóng cực ngắn của quang phổ điện từTương tác với khí quyển: Năng lượng điện từ truyền qua môi trường khíquyển. Khi đi qua tầng khí quyển, năng lượng điện từ sẽ bị hấp thụ mộtphần, một phần sẽ bị biến đổi và tán xạ3. Hệ thống viễn thám Hệ thống viễn thám sử dụng bức xạ điện từ với bốn thành ph ầncơ bản là: Nguồn: Nguồn bức xạ điện từ có thể là nguồn tự nhiên của bứcxạ điện từ là ánh sáng mặt trời hoặc bức xạ nhiệt của qu ả đ ất b ị đ ốtnóng, hoặc do con người tạo ra như sóng radar, sóng siêu cao tần Tương tác với bề mặt trái đất: khi năng lượng điện từ chiếu tớivật thể, một phần năng lượng này bị hấp thụ, một phần bị ph ản x ạ, mộtphần sau đó bị bức xạ. Cường độ và các đặc trưng của bức xạ hay phảnxạ phụ thuộc vào đặc trưng bề mặt của các đối tượng khác nhau trên m ặtđất. Bộ cảm biến: Bức xạ điện từ phản xạ từ bề mặt trái đất sau khi đi quakhí quyển được ghi lại nhờ bộ cảm biến như máy đo bức xạ hoặc máychụp ảnh. Năng lượng điện từ này đi vào hệ thống sensor sẽ được đo đạcvà biến đổi thành tín hiệu dạng phổ ghi trên băng từCâu 2: Đặc tính phản xạ phổ của thực vật:Khả năng phản xạ phổ của thực vật thay đổi theo chiều dài bước sóngTrong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hưởng đến đặctính phản xạ phổ của nó, đặc biệt là chất clorophin trong lá cây; Thực vật phản xạ phổ cao nhất ở bước sóng màu lục (0.5 - 0.6 μm)(tương ứng với dải sóng màu lục-Green) trong vùng nhìn thấy và có màuxanh lục. Khi diệp lục tố giảm đi, thực vật chuyển sang kh ả năng ph ảnxạ ánh sáng màu đỏ trội hơn, dẫn đến lá cây có màu vàng;Các đặc trưng phản xạ phổ của thực vật nổi bật nhất ở vùng hồng ngo ạigần (0,7-1.4μm), là vùng bước sóng mà thực vật có phản xạ cao nhất. Mứcđộ phản xạ của thực vật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, cóthể kể đến là lượng chlorophyll (diệp lục), độ dày tán lá và cấu trúc tán lá.- Vùng cận hồng ngoại do trong lá cây có nước nên nó h ấp th ụ b ức x ạvùng hồng ngoại do dó phản xạ phổ của lá cây giảm; - Khi lá cây bị úa hoặc có bệnh, hàm lượng clorophin trong lá giảm đilúc đó khả năng phản xạ phổ cũng bị thay đổi và trên ảnh vệ tinh lá cây cómàu vàng đỏ;- Ở vùng hồng ngoại ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng phản xạ phổ củalá cây là hàm lượng nước trong lá; - Khi hàm lượng nước trong lá cây giảm đi thì khả năng ph ản x ạphổ của lá cây tăng lên đáng kểTóm lại : khả năng phản xạ phổ của mỗi loại th ực vật khác nhau là khácnhau. Đặc tính chung nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là:- ở vùng ánh sáng nhìn thấy, cận hồng ngoại và h ồng ngoaijkhar năngphản xạ phổ khác biệt rõ rệt- ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lượng bị hấp th ụ bởiclorophin có trong lá cây, một phần nhỏ thấu qua lá còn lại bị phản xạ- ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc lá ảnh hưởng lớn đến khả năng phảnxạ phổ, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt- ở vùng hồng ngoại nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả năng phản xạ phổcủa lá là hàm lượng nước- vùng này khi độ ẩm trong lá cao, năng lượng hấp thụ là cực đại, ảnhhưởng của cấu trúc tế bào lá ở vùng hồng ngoại đối với khả năng phảnxạ phổ là không lớn bằng hàm lượng nước trong lá.Câu 3: đặc tính phản xạ phổ của các loại đất:Nhìn chung các đường đặc trưng phản xạ của thổ nhưỡng không ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kỹ thuật viễn thám đề cương kỹ thuật viễn thám tài liệu kỹ thuật viễn thám bài giảng kỹ thuật viễn thám kỹ thuật viễn thámTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở viễn thám (Ngành Trắc địa): Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
51 trang 40 0 0 -
90 trang 35 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật viễn thám part 1
10 trang 33 0 0 -
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 3 - ThS. Phạm Thế Hùng
9 trang 32 0 0 -
Xử lý ảnh Kỹ thuật số Viễn thám
212 trang 27 0 0 -
Soil and Environmental Analysis: Modern Instrumental Techniques - Chapter 8
36 trang 26 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật viễn thám part 9
10 trang 26 0 0 -
BÀI GIẢNG VIỄN THÁM ( NGUYỄN ĐỨC THUẬN ) - CHƯƠNG 2
64 trang 25 0 0 -
BÀI GIẢNG VIỄN THÁM ( NGUYỄN ĐỨC THUẬN ) - CHƯƠNG 1
91 trang 24 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Gis và viễn thám nâng cao
4 trang 24 0 0