Để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng của mình. Tất cả các bộ phận cùng phối hợp thực hiện công việc sao cho đạt được kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đã đặt ra. Mỗi bộ phận đều có một số công việc nhất định được định nghĩa trong bảng mô tả công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh Để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanhDoanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng củamình. Tất cả các bộ phận cùng phối hợp thực hiện công việc sao cho đạt đượckết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đã đặt ra. Mỗi bộ phận đều có một sốcông việc nhất định được định nghĩa trong bảng mô tả công việc. Doanh nghiệp nào khi tuyển nhân viêncũng mong muốn tuyển được những người có tri thức, hơn nữa là tri thức phù hợpvới yêu cầu công việc. Các doanh nghiệp luôn mong muốn người được tuyển dụngsuy nghĩ và làm việc độc lập, biết tự tìm giải pháp hiệu quả xử lý công việc.Bằng chứng là khi tuyển dụng, doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi và tìm mọi cách đểđo lường những giá trị vô hình ẩn chứa trong đầu ứng cử viên.Trên thực tế, không nhiều doanh nghiệp sau khi tuyển nhân viên có được nhữngcách thức, phương pháp làm việc giúp khai thác và phát triển được tri thức của họ.Trong phạm vi bài viết này, người viết chia sẻ kinh nghiệm về việc khai thác vàphát triển tri thức của nguồn nhân lực từ góc độ kỹ thuật.Để thực hiện được việc khai thác và phát triển tri thức của nguồn nhân lực thì cầnnhiều biện pháp khác nhau như chế độ đào tạo, huấn luyện tốt, lương thưởng phùhợp, xa hơn nữa là xây dựng một văn hóa doanh nghiệp thích hợp và quy trình xửlý công việc là một trong những yếu tố kỹ thuật cốt lõi. Để dễ hình dung, chúng tacó thể xem ví dụ sau lấy từ Peter Drucker.Peter Drucker cho rằng một trong những trách nhiệm của nhà quản lý là tráchnhiệm ra quyết định, ông cho rằng một quyết định chỉ hiệu quả khi tất cả mọingười đều biết các thông tin về quyết định đó: Tên người chịu trách nhiệm thi hành. Hạn chót thi hành. Tên những người bị ảnh hưởng bởi quyết định và do đó cần được biết, hiểu rõ và chấp nhận (hay ít nhất cũng không phản đối) quyết định ấy. Tên những người cần được thông báo về quyết định, dù họ không bị ảnh hưởng trực tiếp từ nó.Vậy để quyết định có hiệu quả thì doanh nghiệp cần xây dựng quy trình ra quyếtđịnh và đưa tất cả những điều trên vào quy trình, những yếu tố này – tức là tri thứcvề việc ra quyết định hiệu quả – góp phần tạo thành cốt lõi kỹ thuật của quá trìnhra quyết định. Điều này giúp đảm bảo một hiệu quả nhất định của mỗi quyết địnhđược đưa ra của các nhà quản lý.Khi nào nên xây dựng quy trình?Doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng của mình.Tất cả các bộ phận cùng phối hợp thực hiện công việc sao cho đạt được kết quảcuối cùng mà doanh nghiệp đã đặt ra. Mỗi bộ phận đều có một số công việc nhấtđịnh được định nghĩa trong bảng mô tả công việc. Mỗi công việc có đầu vào, đầura. Một cách đơn giản, quy trình được hiểu là một số bước nhất định, khi ngườithực hiện công việc cứ thực hiện từng bước một tuần tự thì cuối cùng sẽ biến đầuvào thành đầu ra.Quy trình nên được xây dựng cho những công việc nào được lặp đi, lặp lại, chonhững công việc mà cấp quản lý khó giám sát do không biết người thực hiện côngviệc có đang làm việc hay không và hiệu quả chỉ thể hiện ở kết quả cuối cùng củacông việc.Ví dụ công việc của người phân tích yêu cầu trong các dự án công nghệ thông tin,đầu vào của công việc là thông tin và đầu ra cũng là thông tin. Người phân tích làmviệc bằng cách tư duy, mà họ tư duy như thế nào thì người quản lý chẳng thể nàokiểm soát được.Với những loại công việc này thì doanh nghiệp nên xây dựng quy trình thực hiệncông việc và yêu cầu nhân viên tuân thủ đúng quy trình. Người quản lý chỉ có thểgiám sát công việc của những nhân viên này thông qua các kết quả trung gian đượcđịnh nghĩa trong quy trình, hay giám sát thông qua kết quả cuối cùng hoặc đầu racủa quy trình. Các kết quả này chỉ cần tuân thủ một số tiêu chuẩn kỹ thuật nhấtđịnh đã được định nghĩa trước trong quy trình là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật.Ngoài ra, tùy công việc thực tế mà mỗi kết quả còn phải tuân thủ một giới hạn thờigian, ngân sách nhất định thì mới đạt yêu cầu trọn vẹn.Nhiều doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự và khi giao việc thường dùng bảng môtả công việc để giúp người thực hiện công việc hình dung được những gì họ cầnphải làm.Khi một nhân viên mới vào doanh nghiệp, nếu không có quy trình thì trong trườnghợp tốt nhất họ vẫn có thể thực hiện được công việc nhưng kết quả đạt được khómà tuân thủ đúng tất cả các tiêu chuẩn đã đề ra, hoặc để đạt được kết quả đó nhânviên phải tiêu tốn một lượng thời gian, công sức lớn hơn nhiều so với khi doanhnghiệp có quy trình và nhân viên thực hiện công việc theo quy trình.Vì vậy, quy trình chính là cơ sở để chuyển giao tri thức thực hiện công việc (mộtcách tối ưu!) cho nhân viên mới, học tập cách thực hiện công việc theo quy trìnhchính là một hình thức đào tạo nhân viên ngay tại chỗ.Quy trình: nơi tích lũy tri thức của nhân viên thành tri thức của doanh nghiệpKhi nhận định rằng quy trình l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh Để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanhDoanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng củamình. Tất cả các bộ phận cùng phối hợp thực hiện công việc sao cho đạt đượckết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đã đặt ra. Mỗi bộ phận đều có một sốcông việc nhất định được định nghĩa trong bảng mô tả công việc. Doanh nghiệp nào khi tuyển nhân viêncũng mong muốn tuyển được những người có tri thức, hơn nữa là tri thức phù hợpvới yêu cầu công việc. Các doanh nghiệp luôn mong muốn người được tuyển dụngsuy nghĩ và làm việc độc lập, biết tự tìm giải pháp hiệu quả xử lý công việc.Bằng chứng là khi tuyển dụng, doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi và tìm mọi cách đểđo lường những giá trị vô hình ẩn chứa trong đầu ứng cử viên.Trên thực tế, không nhiều doanh nghiệp sau khi tuyển nhân viên có được nhữngcách thức, phương pháp làm việc giúp khai thác và phát triển được tri thức của họ.Trong phạm vi bài viết này, người viết chia sẻ kinh nghiệm về việc khai thác vàphát triển tri thức của nguồn nhân lực từ góc độ kỹ thuật.Để thực hiện được việc khai thác và phát triển tri thức của nguồn nhân lực thì cầnnhiều biện pháp khác nhau như chế độ đào tạo, huấn luyện tốt, lương thưởng phùhợp, xa hơn nữa là xây dựng một văn hóa doanh nghiệp thích hợp và quy trình xửlý công việc là một trong những yếu tố kỹ thuật cốt lõi. Để dễ hình dung, chúng tacó thể xem ví dụ sau lấy từ Peter Drucker.Peter Drucker cho rằng một trong những trách nhiệm của nhà quản lý là tráchnhiệm ra quyết định, ông cho rằng một quyết định chỉ hiệu quả khi tất cả mọingười đều biết các thông tin về quyết định đó: Tên người chịu trách nhiệm thi hành. Hạn chót thi hành. Tên những người bị ảnh hưởng bởi quyết định và do đó cần được biết, hiểu rõ và chấp nhận (hay ít nhất cũng không phản đối) quyết định ấy. Tên những người cần được thông báo về quyết định, dù họ không bị ảnh hưởng trực tiếp từ nó.Vậy để quyết định có hiệu quả thì doanh nghiệp cần xây dựng quy trình ra quyếtđịnh và đưa tất cả những điều trên vào quy trình, những yếu tố này – tức là tri thứcvề việc ra quyết định hiệu quả – góp phần tạo thành cốt lõi kỹ thuật của quá trìnhra quyết định. Điều này giúp đảm bảo một hiệu quả nhất định của mỗi quyết địnhđược đưa ra của các nhà quản lý.Khi nào nên xây dựng quy trình?Doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng riêng của mình.Tất cả các bộ phận cùng phối hợp thực hiện công việc sao cho đạt được kết quảcuối cùng mà doanh nghiệp đã đặt ra. Mỗi bộ phận đều có một số công việc nhấtđịnh được định nghĩa trong bảng mô tả công việc. Mỗi công việc có đầu vào, đầura. Một cách đơn giản, quy trình được hiểu là một số bước nhất định, khi ngườithực hiện công việc cứ thực hiện từng bước một tuần tự thì cuối cùng sẽ biến đầuvào thành đầu ra.Quy trình nên được xây dựng cho những công việc nào được lặp đi, lặp lại, chonhững công việc mà cấp quản lý khó giám sát do không biết người thực hiện côngviệc có đang làm việc hay không và hiệu quả chỉ thể hiện ở kết quả cuối cùng củacông việc.Ví dụ công việc của người phân tích yêu cầu trong các dự án công nghệ thông tin,đầu vào của công việc là thông tin và đầu ra cũng là thông tin. Người phân tích làmviệc bằng cách tư duy, mà họ tư duy như thế nào thì người quản lý chẳng thể nàokiểm soát được.Với những loại công việc này thì doanh nghiệp nên xây dựng quy trình thực hiệncông việc và yêu cầu nhân viên tuân thủ đúng quy trình. Người quản lý chỉ có thểgiám sát công việc của những nhân viên này thông qua các kết quả trung gian đượcđịnh nghĩa trong quy trình, hay giám sát thông qua kết quả cuối cùng hoặc đầu racủa quy trình. Các kết quả này chỉ cần tuân thủ một số tiêu chuẩn kỹ thuật nhấtđịnh đã được định nghĩa trước trong quy trình là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật.Ngoài ra, tùy công việc thực tế mà mỗi kết quả còn phải tuân thủ một giới hạn thờigian, ngân sách nhất định thì mới đạt yêu cầu trọn vẹn.Nhiều doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự và khi giao việc thường dùng bảng môtả công việc để giúp người thực hiện công việc hình dung được những gì họ cầnphải làm.Khi một nhân viên mới vào doanh nghiệp, nếu không có quy trình thì trong trườnghợp tốt nhất họ vẫn có thể thực hiện được công việc nhưng kết quả đạt được khómà tuân thủ đúng tất cả các tiêu chuẩn đã đề ra, hoặc để đạt được kết quả đó nhânviên phải tiêu tốn một lượng thời gian, công sức lớn hơn nhiều so với khi doanhnghiệp có quy trình và nhân viên thực hiện công việc theo quy trình.Vì vậy, quy trình chính là cơ sở để chuyển giao tri thức thực hiện công việc (mộtcách tối ưu!) cho nhân viên mới, học tập cách thực hiện công việc theo quy trìnhchính là một hình thức đào tạo nhân viên ngay tại chỗ.Quy trình: nơi tích lũy tri thức của nhân viên thành tri thức của doanh nghiệpKhi nhận định rằng quy trình l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mục tiêu kinh doanh xây dựng kinh doanh chiến lược kinh doanh Marketing trực tuyến marketing căn bản chiến lược maketingTài liệu cùng danh mục:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 357 1 0 -
59 trang 340 0 0
-
45 trang 317 0 0
-
Cách Google Index nhanh website của bạn
4 trang 311 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 290 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
20 trang 279 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 252 1 0 -
17 trang 252 0 0
Tài liệu mới:
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0