Để học tốt môn Địa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều học sinh có suy nghĩ địa lý là môn phụ, thực tế cho thấy suy nghĩ này là sai lầm. Qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi có một vài lưu ý sau đây: 1. Học địa lý theo kiểu học vẹt, học tủ là thất bại. Vì cách học này sẽ làm các em rất dễ quên bài, dễ bị "tủ đè”, tâm lý luôn hoang mang, lo sợ. Từ đó dẫn đến việc không đủ tự tin và bình tĩnh để có thể hoàn thành bài thi một cách tốt nhất. 2. Học địa lý nên chú ý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để học tốt môn Địa Để học tốt môn ĐịaNhiều học sinh có suy nghĩ địa lý là môn phụ, thực tế cho thấy suynghĩ này là sai lầm.Qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi có một vài lưu ý sau đây:1. Học địa lý theo kiểu học vẹt, học tủ là thất bại. Vì cách học nàysẽ làm các em rất dễ quên bài, dễ bị tủ đè”, tâm lý luôn hoangmang, lo sợ. Từ đó dẫn đến việc không đủ tự tin và bình tĩnh để cóthể hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.2. Học địa lý nên chú ý các thao tác sau đây:- Đọc bài 1-2 lần để hiểu được cấu trúc của bài, phải ghi nhận đượcdàn bài.- Để kiểm tra xem mình hiểu bài được bao nhiêu phần trăm, các emcó thể thử diễn đạt lại các kiến thức mình vừa học theo hệ thốngtrên giấy nháp, không cần ghi lại nguyên văn theo sách giáo khoa(ngoại trừ những ý bắt buộc).Mỗi bài nếu có thể viết lại trôi chảy, đầy đủ trong ba lần thì hoàntoàn có thể yên tâm với lượng kiến thức mà mình đã học.Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồĐây là quá trình hết sức quan trọng đối với học sinh khi đi thi. Họcsinh thường chưa được chuẩn bị kỹ hoặc chưa quan tâm đến phầnnày dù trong các kỳ thi, phần kỹ năng thường được cơ cấu 40-50%điểm. Học sinh thường đạt điểm kỹ năng rất thấp vì chủ quan,không cẩn thận nên vẽ không đúng, không đẹp và không chính xác.Còn phần nhận xét thì viết lung tung, không nêu bật được trọngtâm của vấn đề. Do đó, xin gợi lại các ý chính sau đây trong việctrình bày:- Đầu trang ghi tên biểu đồ (có thể ghi bên dưới biểu đồ, học sinhthường hay quên và dễ bị mất điểm ở phần này).- Biểu đồ: cần đọc kỹ để xác định phải vẽ biểu đồ nào đúng với yêucầu đề bài.- Cẩn thận khi ghi ký hiệu trên biểu đồ, tránh làm rối, xấu biểu đồ.- Ghi chú theo thứ tự đề bài cho.- Nhận xét: nhớ phải xuống dòng mỗi ý.- Giải thích: dựa theo bài học, giải thích trình bày riêng và khôngnên gắn liền với phần nhận xét (thường học sinh lại hay lặp lại lờinhận xét khiến dài dòng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để học tốt môn Địa Để học tốt môn ĐịaNhiều học sinh có suy nghĩ địa lý là môn phụ, thực tế cho thấy suynghĩ này là sai lầm.Qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi có một vài lưu ý sau đây:1. Học địa lý theo kiểu học vẹt, học tủ là thất bại. Vì cách học nàysẽ làm các em rất dễ quên bài, dễ bị tủ đè”, tâm lý luôn hoangmang, lo sợ. Từ đó dẫn đến việc không đủ tự tin và bình tĩnh để cóthể hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.2. Học địa lý nên chú ý các thao tác sau đây:- Đọc bài 1-2 lần để hiểu được cấu trúc của bài, phải ghi nhận đượcdàn bài.- Để kiểm tra xem mình hiểu bài được bao nhiêu phần trăm, các emcó thể thử diễn đạt lại các kiến thức mình vừa học theo hệ thốngtrên giấy nháp, không cần ghi lại nguyên văn theo sách giáo khoa(ngoại trừ những ý bắt buộc).Mỗi bài nếu có thể viết lại trôi chảy, đầy đủ trong ba lần thì hoàntoàn có thể yên tâm với lượng kiến thức mà mình đã học.Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồĐây là quá trình hết sức quan trọng đối với học sinh khi đi thi. Họcsinh thường chưa được chuẩn bị kỹ hoặc chưa quan tâm đến phầnnày dù trong các kỳ thi, phần kỹ năng thường được cơ cấu 40-50%điểm. Học sinh thường đạt điểm kỹ năng rất thấp vì chủ quan,không cẩn thận nên vẽ không đúng, không đẹp và không chính xác.Còn phần nhận xét thì viết lung tung, không nêu bật được trọngtâm của vấn đề. Do đó, xin gợi lại các ý chính sau đây trong việctrình bày:- Đầu trang ghi tên biểu đồ (có thể ghi bên dưới biểu đồ, học sinhthường hay quên và dễ bị mất điểm ở phần này).- Biểu đồ: cần đọc kỹ để xác định phải vẽ biểu đồ nào đúng với yêucầu đề bài.- Cẩn thận khi ghi ký hiệu trên biểu đồ, tránh làm rối, xấu biểu đồ.- Ghi chú theo thứ tự đề bài cho.- Nhận xét: nhớ phải xuống dòng mỗi ý.- Giải thích: dựa theo bài học, giải thích trình bày riêng và khôngnên gắn liền với phần nhận xét (thường học sinh lại hay lặp lại lờinhận xét khiến dài dòng).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học đường kinh nghiệm học tập bí quyết sinh hoạt nơi học đường mẹo học tốt Phương pháp học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 195 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 141 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 93 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 41 0 0 -
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 40 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
203 trang 39 0 0
-
127 trang 38 0 0
-
3 trang 38 0 0