Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tiền Hải
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tiền Hải. Chúc các em thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tiền HảiPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018MÔN: NGỮ VĂN 7(Thời gian làm bài 120 phút)TIỀN HẢICâu 1: (8 điểm)Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầucủa mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừngthương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được traithương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thìmới hết được người mê luyến mùa xuân.”(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng – SGK Ngữ văn 7, tập I)Câu 2: (12 điểm)Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đãgọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ vàthiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước”.Bằng hiểu biết của mình về bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Họ và tên thí sinh..............................................................................Số báo danh: .................................................Phòng..........................HƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1: (8 điểm)1. Yêu cầu chung:- Học sinh biết cách viết bài văn cảm thụ văn học, trình bày cảm nhận về cái hay cái đẹpcủa đoạn văn trích trong văn bản “Mùa xuân của tôi” của tác giả Vũ Bằng.- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc.- Diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc; chữ viết chuẩn chính tả.2. Yêu cầu cụ thể:a, Nội dung trình bày: (6 điểm)Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu đượcnhững ý cơ bản như sau:- “Mùa xuân của tôi” là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trongkiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn được tríchnằm ở đầu văn bản “Mùa xuân của tôi” (0,5 điểm)- Đoạn văn mở đầu bằng câu: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” như mộtsự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên.(0,5 điểm)- Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳngđịnh:Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.(2 điểm)- Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trongtình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đếncảm xúc người nghe, người đọc... Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nêncàng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. (1 điểm)- Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảmxúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, aibảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động. (1 điểm)- Đoạn văn thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quêhương, đất nước. (0,5 điểm)- Đoạn văn cũng bồi đắp cho em tình yêu, niềm tự hào, trân trọng và gắn bó sâu nặng vớiquê hương đất nước mình...(0,5 điểm)b, Hình thức trình bày: (1 điểm)- Bài viết đảm bảo đủ cấu trúc 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài (0,5 điểm)- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)c, Sáng tạo: (1 điểm)- Thể hiện được cảm nhận riêng, sâu sắc hoặc có ý mới mang tính phát hiện mà vẫn phùhợp.(0,5điểm)- Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo. (0,5 điểm)Câu 2: (12 điểm)I. Yêu cầu chung:- HS biết kết hợp kiến thức về VB và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lậpvăn bản.- Bài viết phải có bố cục rõ ràng; luận điểm đầy đủ, chính xác;- Văn viết có cảm xúc; bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.II. Yêu cầu cụ thể1. Yêu cầu về nội dung: (9 điểm)a. Mở bài: (1 điểm)- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà trưa” .- Dẫn ý kiến nhận xét.b. Thân bài: (7 điểm)Phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu đượcthể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêuquê hươngđất nước.* Thứ nhất, bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tìnhbà cháu:Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi vềnhững kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ: (3,5 điểm)- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ratrong nỗi nhớ: (0,5 điểm)- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. (1 điểm)- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụmchăm lo cho cháu: (1 điểm)- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ướcmơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ…(1 điểm)* Thứ hai, tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêuquê hương đất nước: (3,5 điểm)- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã cùngngười c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tiền HảiPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018MÔN: NGỮ VĂN 7(Thời gian làm bài 120 phút)TIỀN HẢICâu 1: (8 điểm)Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầucủa mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừngthương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được traithương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thìmới hết được người mê luyến mùa xuân.”(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng – SGK Ngữ văn 7, tập I)Câu 2: (12 điểm)Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đãgọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ vàthiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước”.Bằng hiểu biết của mình về bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Họ và tên thí sinh..............................................................................Số báo danh: .................................................Phòng..........................HƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1: (8 điểm)1. Yêu cầu chung:- Học sinh biết cách viết bài văn cảm thụ văn học, trình bày cảm nhận về cái hay cái đẹpcủa đoạn văn trích trong văn bản “Mùa xuân của tôi” của tác giả Vũ Bằng.- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc.- Diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc; chữ viết chuẩn chính tả.2. Yêu cầu cụ thể:a, Nội dung trình bày: (6 điểm)Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu đượcnhững ý cơ bản như sau:- “Mùa xuân của tôi” là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trongkiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn được tríchnằm ở đầu văn bản “Mùa xuân của tôi” (0,5 điểm)- Đoạn văn mở đầu bằng câu: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” như mộtsự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên.(0,5 điểm)- Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳngđịnh:Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.(2 điểm)- Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trongtình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đếncảm xúc người nghe, người đọc... Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nêncàng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. (1 điểm)- Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảmxúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, aibảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động. (1 điểm)- Đoạn văn thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quêhương, đất nước. (0,5 điểm)- Đoạn văn cũng bồi đắp cho em tình yêu, niềm tự hào, trân trọng và gắn bó sâu nặng vớiquê hương đất nước mình...(0,5 điểm)b, Hình thức trình bày: (1 điểm)- Bài viết đảm bảo đủ cấu trúc 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài (0,5 điểm)- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)c, Sáng tạo: (1 điểm)- Thể hiện được cảm nhận riêng, sâu sắc hoặc có ý mới mang tính phát hiện mà vẫn phùhợp.(0,5điểm)- Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo. (0,5 điểm)Câu 2: (12 điểm)I. Yêu cầu chung:- HS biết kết hợp kiến thức về VB và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lậpvăn bản.- Bài viết phải có bố cục rõ ràng; luận điểm đầy đủ, chính xác;- Văn viết có cảm xúc; bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.II. Yêu cầu cụ thể1. Yêu cầu về nội dung: (9 điểm)a. Mở bài: (1 điểm)- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà trưa” .- Dẫn ý kiến nhận xét.b. Thân bài: (7 điểm)Phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu đượcthể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêuquê hươngđất nước.* Thứ nhất, bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tìnhbà cháu:Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi vềnhững kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ: (3,5 điểm)- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ratrong nỗi nhớ: (0,5 điểm)- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. (1 điểm)- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụmchăm lo cho cháu: (1 điểm)- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà - ướcmơ ấy đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ…(1 điểm)* Thứ hai, tình cảm bà cháu đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêuquê hương đất nước: (3,5 điểm)- Tiếng gà trưa với những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, hình ảnh thân thương của bà đã cùngngười c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề khảo sát học sinh giỏi Ngữ văn 7 Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 7 Đề khảo sát học sinh giỏi môn Văn Đề thi khảo sát HSG môn Ngữ văn lớp 7 Đề thi học sinh giỏi lớp 7 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn THCS Ôn thi Ngữ văn Bài tập Ngữ văn 7Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 7 môn Toán - Kèm đáp án
8 trang 73 0 0 -
3 đề thi HSG giải Toán 7 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
9 trang 52 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 49 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 39 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 29 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 29 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 29 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 28 0 0 -
182 trang 27 0 0