Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quảng Bình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quảng Bình giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quảng BìnhPHÒNG GD&ĐT QUẢNG BÌNHĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNGNĂM HỌC 2018 – 2019Môn: Ngữ văn lớp 7Ngày thi: 20/2/2019Thời gian làm bài: 150 phútI. Phần đọc hiểu (4,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười!Câu 1: Đoạn thơ được làm theo thể thơ nào?Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ.Câu 3: Nhận xét về giọng điệu bài thơCâu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì?II. Làm văn: (16,0 điểm)Câu 1: (6,0 điểm)Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thunglũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếngvọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không saohiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêungười”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹmới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điềugì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghétcon. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004)Từ câu chuyện trên, anh (chị) hãy viết một bài luận có độ dài không quá 500 từ nói lên suynghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?Câu 2: (10,0 điểm)Nhận định về tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, có ý kiến cho rằng: “Tên quanphủ lòng lang dạ thú ấy chính là hiện thân cho bản chất xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo của chế độphong kiến thối nát thời bấy giờ.”Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “Sống chết mặc bay” hãy làm sáng tỏ nhận định trên.Họ và tên thí sinh: ………………………………..………………….Số báo danh………………ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCâu 1: Thể thơ bảy chữ.Câu 2: Nội dung: Bài thơ là cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối của con người, của cảnh vật trước sự rađi của Bác Hồ.Câu 3: Bài thơ có giọng điệu xót xa, tiếc thương, lưu luyến trước sự ra đi của Bác(HOẶC Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình và đầy bi tráng thể hiện niềm tiếc thương vôhạn trước sự ra đi của người con ưu tú dân tộc).Câu 4: Cảm xúc tiếc thương, đau buồn vì Bác đã ra đi. Bài thơ còn gợi cảm xúc kính yêu, tự hàovề Bác.Câu 2: (6,0 đ)A. Yêu cầu chung:- Học sinh có kĩ năng xử lí dạng bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí thông qua vănbản đã cho.- Bài viết thể hiện vốn sống thực tế, các dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, cósức thuyết phục, tránh những dẫn chứng chung chung.- Diễn đạt tốt, khuyến khích những bài viết sáng tạo.B. Yêu cầu cụ thể:Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau:1. Nêu vấn đề nghị luận .- Học sinh dẫn dắt được vấn đề nghị luận (0,25đ)- Từ câu chuyện học sinh rút ra ý nghĩa về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộcsống (0,25đ).2. giải quyết vấn đềa. Tóm tắt và rút ra ý nghĩa của câu chuyện- Học sinh tóm tắt được câu chuyện (0,5đ)- Giải thích đúng : “cho” và “nhận” (0,5đ)-Rút ra ý nghĩa: (0,5đ)=> Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc đời mỗi con người.Khi con người trao tặng cho người khác tình cảm gì thì sẽ nhận lại được tình cảm đó. Đấy là mốiquan hệ nhân quả và cũng là quy luật tất yếu của cuộc sống.b. Phân tích, chứng minh- Biểu hiện mối quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống+ Quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống vô cùng phong phú bao gồm cả vật chất lẫn tinh thần– dẫn chứng. (0,25đ)+ Mối quan hệ “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng ngang bằng trong cuộc sống: có khi tacho nhiều nhưng nhận lại ít hơn và ngược lại – dẫn chứng. (0,25đ)+ Mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng là mình cho người đó và nhận củangười đó, mà nhiều khi mình nhận ở người mà mình chưa hề cho. Và cái mình nhận có khi là sựbằng lòng với chính mình, là sự hoàn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống –dẫn chứng. (0,5đ)- Làm thế nào để thực hiện tốt mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?+ Con người phải biết cho cuộc đời này những gì tốt đẹp nhất: Đó là sự yêu thương, trân trọng,cảm thông giúp đỡ lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng. (0,25đ)+ Con người cần phải biết “cho” nhiều hơn là “nhận”. (0,25đ)+ Phải biết “cho” mà không hi vọng mình sẽ được đáp đền (0,25đ)+ Để “cho” nhiều, con người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện và hoàn thiện mình, làm chomình giàu có cả về vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát học sinh giỏi môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quảng BìnhPHÒNG GD&ĐT QUẢNG BÌNHĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNGNĂM HỌC 2018 – 2019Môn: Ngữ văn lớp 7Ngày thi: 20/2/2019Thời gian làm bài: 150 phútI. Phần đọc hiểu (4,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười!Câu 1: Đoạn thơ được làm theo thể thơ nào?Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ.Câu 3: Nhận xét về giọng điệu bài thơCâu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì?II. Làm văn: (16,0 điểm)Câu 1: (6,0 điểm)Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thunglũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếngvọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không saohiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêungười”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹmới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điềugì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghétcon. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004)Từ câu chuyện trên, anh (chị) hãy viết một bài luận có độ dài không quá 500 từ nói lên suynghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?Câu 2: (10,0 điểm)Nhận định về tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, có ý kiến cho rằng: “Tên quanphủ lòng lang dạ thú ấy chính là hiện thân cho bản chất xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo của chế độphong kiến thối nát thời bấy giờ.”Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “Sống chết mặc bay” hãy làm sáng tỏ nhận định trên.Họ và tên thí sinh: ………………………………..………………….Số báo danh………………ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCâu 1: Thể thơ bảy chữ.Câu 2: Nội dung: Bài thơ là cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối của con người, của cảnh vật trước sự rađi của Bác Hồ.Câu 3: Bài thơ có giọng điệu xót xa, tiếc thương, lưu luyến trước sự ra đi của Bác(HOẶC Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình và đầy bi tráng thể hiện niềm tiếc thương vôhạn trước sự ra đi của người con ưu tú dân tộc).Câu 4: Cảm xúc tiếc thương, đau buồn vì Bác đã ra đi. Bài thơ còn gợi cảm xúc kính yêu, tự hàovề Bác.Câu 2: (6,0 đ)A. Yêu cầu chung:- Học sinh có kĩ năng xử lí dạng bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí thông qua vănbản đã cho.- Bài viết thể hiện vốn sống thực tế, các dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, cósức thuyết phục, tránh những dẫn chứng chung chung.- Diễn đạt tốt, khuyến khích những bài viết sáng tạo.B. Yêu cầu cụ thể:Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau:1. Nêu vấn đề nghị luận .- Học sinh dẫn dắt được vấn đề nghị luận (0,25đ)- Từ câu chuyện học sinh rút ra ý nghĩa về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộcsống (0,25đ).2. giải quyết vấn đềa. Tóm tắt và rút ra ý nghĩa của câu chuyện- Học sinh tóm tắt được câu chuyện (0,5đ)- Giải thích đúng : “cho” và “nhận” (0,5đ)-Rút ra ý nghĩa: (0,5đ)=> Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc đời mỗi con người.Khi con người trao tặng cho người khác tình cảm gì thì sẽ nhận lại được tình cảm đó. Đấy là mốiquan hệ nhân quả và cũng là quy luật tất yếu của cuộc sống.b. Phân tích, chứng minh- Biểu hiện mối quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống+ Quan hệ “cho” và “nhận” trong cuộc sống vô cùng phong phú bao gồm cả vật chất lẫn tinh thần– dẫn chứng. (0,25đ)+ Mối quan hệ “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng ngang bằng trong cuộc sống: có khi tacho nhiều nhưng nhận lại ít hơn và ngược lại – dẫn chứng. (0,25đ)+ Mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” không phải bao giờ cũng là mình cho người đó và nhận củangười đó, mà nhiều khi mình nhận ở người mà mình chưa hề cho. Và cái mình nhận có khi là sựbằng lòng với chính mình, là sự hoàn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống –dẫn chứng. (0,5đ)- Làm thế nào để thực hiện tốt mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?+ Con người phải biết cho cuộc đời này những gì tốt đẹp nhất: Đó là sự yêu thương, trân trọng,cảm thông giúp đỡ lẫn nhau cả về vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng. (0,25đ)+ Con người cần phải biết “cho” nhiều hơn là “nhận”. (0,25đ)+ Phải biết “cho” mà không hi vọng mình sẽ được đáp đền (0,25đ)+ Để “cho” nhiều, con người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện và hoàn thiện mình, làm chomình giàu có cả về vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề khảo sát học sinh giỏi Ngữ văn 7 Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 7 Đề khảo sát học sinh giỏi môn Văn Đề thi khảo sát HSG môn Ngữ văn lớp 7 Đề thi học sinh giỏi lớp 7 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn THCS Ôn thi Ngữ văn Bài tập Ngữ văn 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 7 môn Toán - Kèm đáp án
8 trang 73 0 0 -
3 đề thi HSG giải Toán 7 bằng máy tính cầm tay - Sở GD&ĐT Long An - (Kèm Đ.án)
9 trang 51 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
40 trang 47 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 37 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 32 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 27 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 27 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 27 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 26 0 0 -
182 trang 25 0 0