Đề khảo sát kiến thức THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 106
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn cùng tham khảo Đề khảo sát kiến thức THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 106 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 106SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ CHÍNH THỨCKỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề(Đề thi có 04 trang)Mã đề: 106Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?A. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.C. Đầu tư nước ngoài giảm.D. Thương mại thế giới phát triển mạnh.Câu 42: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư và xã hội của châu Phi?A. Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.B. Tuổi thọ trung bình thấp.C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.D. Trình độ dân trí cao.Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta có đường biêngiới trên đất liền với cả Trung Quốc và Lào?A. Sơn La.B. Điện Biên.C. Lai Châu.D. Hòa Bình.Câu 44: Cho bảng số liệu sau:Tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2015(Đơn vị: tỉ USD)Nước200020012005201020122015Việt Nam31,232,557,6116,3156,7193,4Nhật Bản4 746,14 162,44 571,95 700,16 203,24 383,1Nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam và Nhật Bản?A. Việt Nam tăng liên tục, Nhật Bản không ổn định.B. Việt Nam tăng nhanh hơn Nhật Bản.C. Việt Nam lớn hơn Nhật Bản.D. Việt Nam nhỏ hơn Nhật Bản.Câu 45: Phần lãnh thổ nào sau đây không thuộc Hoa Kì?A. Phần ở trung tâm Bắc Mĩ.B. Quần đảo Ăngti Lớn.C. Quần đảo Ha-oai.D. Bán đảo A-la-xca.Câu 46: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng ở vùng khí hậuA. cận nhiệt đới.B. cận cực.C. nhiệt đới ẩm.D. ôn đới.Câu 47: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị tríA. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.B. nằm ở bán cầu Nam.C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.D. nằm ở nửa cầu Đông.Câu 48: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là rừngA. á nhiệt đới lá kim.B. á nhiệt đới lá rộng.C. thưa nhiệt đới khô.D. nhiệt đới gió mùa.Câu 49: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biểnA. Đồng bằng sông Hồng.B. Đông Nam Bộ.C. Trung Bộ.D. Tây Nam Bộ.Câu 50: Hướng nghiêng của địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta làA. tây - đông.B. đông nam - tây bắc. C. bắc - nam.D. tây bắc - đông nam.Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa đông ở nước ta hoạt động chủ yếu theohướng nào sau đây?A. Đông Bắc.B. Đông Nam.C. Tây Bắc.D. Tây Nam.Câu 52: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam?A. Vị trí địa lí nước ta nằm kề Biển Đông.B. Khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam.C. Hoạt động của gió mùa khác nhau giữa các miền.D. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Sài Gòn đổ ra biển ở cửa nào sau đây?A. Cửa Tiểu.B. Cửa Soi Rạp.C. Cửa Đại.D. Cửa Ba Lai.Trang 1/4 - Mã đề thi 106Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không tiếp giápvới Trung Quốc?A. Sơn La.B. Lào Cai.C. Quảng Ninh.D. Lạng Sơn.Câu 55: Về tự nhiên, có thể xem Đông Nam Á gồm hai bộ phậnA. lục địa và biển đảo. B. đảo và quần đảo.C. lục địa và quần đảo. D. biển và các đảo.Câu 56: Khoáng sản nào sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta?A. Titan.B. Vàng.C. Sa khoáng.D. Dầu mỏ.Câu 57: Cho biểu đồ về dân số nước ta giai đoạn 1995 - 2015:Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?A. Tốc độ gia tăng số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.B. So sánh số dân nông thôn, thành thị của nước ta giai đoạn 1995 - 2015.C. Cơ cấu số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.D. Quy mô và cơ cấu số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.Câu 58: Ở nước ta, vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi làA. vùng tiếp giáp lãnh hải.B. thềm lục địa.C. vùng đặc quyền kinh tế.D. nội thuỷ.Câu 59: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch?A. Giao thông vận tải thuận lợi.B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.C. Nguồn nhân lực đông, tăng nhanh.D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây tập trung nhiều quặng crôm?A. Quỳ Châu.B. Lũng Cú.C. Cổ Định.D. Tĩnh Túc.Câu 61: Vùng thềm lục địa ở miền Trung nước ta hẹp và sâu doA. vùng đồng bằng và đồi núi kề bên hẹp ngang.B. vùng ven biển miền Trung có lượng mưa lớn.C. vùng ven biển miền Trung ít bị xâm thực.D. có nhiều sông lớn đổ ra biển.Câu 62: Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển của EU là sự khác biệt giữa các nước thành viên vềA. ngôn ngữ, tôn giáo. B. trình độ phát triển.C. chính trị, xã hội.D. dân tộc, văn hoá.Câu 63: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệpvà dịch vụ, chủ yếu do tác động củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 106SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ CHÍNH THỨCKỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề(Đề thi có 04 trang)Mã đề: 106Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?A. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.C. Đầu tư nước ngoài giảm.D. Thương mại thế giới phát triển mạnh.Câu 42: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư và xã hội của châu Phi?A. Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.B. Tuổi thọ trung bình thấp.C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.D. Trình độ dân trí cao.Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta có đường biêngiới trên đất liền với cả Trung Quốc và Lào?A. Sơn La.B. Điện Biên.C. Lai Châu.D. Hòa Bình.Câu 44: Cho bảng số liệu sau:Tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2015(Đơn vị: tỉ USD)Nước200020012005201020122015Việt Nam31,232,557,6116,3156,7193,4Nhật Bản4 746,14 162,44 571,95 700,16 203,24 383,1Nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam và Nhật Bản?A. Việt Nam tăng liên tục, Nhật Bản không ổn định.B. Việt Nam tăng nhanh hơn Nhật Bản.C. Việt Nam lớn hơn Nhật Bản.D. Việt Nam nhỏ hơn Nhật Bản.Câu 45: Phần lãnh thổ nào sau đây không thuộc Hoa Kì?A. Phần ở trung tâm Bắc Mĩ.B. Quần đảo Ăngti Lớn.C. Quần đảo Ha-oai.D. Bán đảo A-la-xca.Câu 46: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng ở vùng khí hậuA. cận nhiệt đới.B. cận cực.C. nhiệt đới ẩm.D. ôn đới.Câu 47: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị tríA. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.B. nằm ở bán cầu Nam.C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.D. nằm ở nửa cầu Đông.Câu 48: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là rừngA. á nhiệt đới lá kim.B. á nhiệt đới lá rộng.C. thưa nhiệt đới khô.D. nhiệt đới gió mùa.Câu 49: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biểnA. Đồng bằng sông Hồng.B. Đông Nam Bộ.C. Trung Bộ.D. Tây Nam Bộ.Câu 50: Hướng nghiêng của địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta làA. tây - đông.B. đông nam - tây bắc. C. bắc - nam.D. tây bắc - đông nam.Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa đông ở nước ta hoạt động chủ yếu theohướng nào sau đây?A. Đông Bắc.B. Đông Nam.C. Tây Bắc.D. Tây Nam.Câu 52: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam?A. Vị trí địa lí nước ta nằm kề Biển Đông.B. Khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam.C. Hoạt động của gió mùa khác nhau giữa các miền.D. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Sài Gòn đổ ra biển ở cửa nào sau đây?A. Cửa Tiểu.B. Cửa Soi Rạp.C. Cửa Đại.D. Cửa Ba Lai.Trang 1/4 - Mã đề thi 106Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không tiếp giápvới Trung Quốc?A. Sơn La.B. Lào Cai.C. Quảng Ninh.D. Lạng Sơn.Câu 55: Về tự nhiên, có thể xem Đông Nam Á gồm hai bộ phậnA. lục địa và biển đảo. B. đảo và quần đảo.C. lục địa và quần đảo. D. biển và các đảo.Câu 56: Khoáng sản nào sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta?A. Titan.B. Vàng.C. Sa khoáng.D. Dầu mỏ.Câu 57: Cho biểu đồ về dân số nước ta giai đoạn 1995 - 2015:Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?A. Tốc độ gia tăng số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.B. So sánh số dân nông thôn, thành thị của nước ta giai đoạn 1995 - 2015.C. Cơ cấu số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.D. Quy mô và cơ cấu số dân nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2015.Câu 58: Ở nước ta, vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi làA. vùng tiếp giáp lãnh hải.B. thềm lục địa.C. vùng đặc quyền kinh tế.D. nội thuỷ.Câu 59: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch?A. Giao thông vận tải thuận lợi.B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.C. Nguồn nhân lực đông, tăng nhanh.D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây tập trung nhiều quặng crôm?A. Quỳ Châu.B. Lũng Cú.C. Cổ Định.D. Tĩnh Túc.Câu 61: Vùng thềm lục địa ở miền Trung nước ta hẹp và sâu doA. vùng đồng bằng và đồi núi kề bên hẹp ngang.B. vùng ven biển miền Trung có lượng mưa lớn.C. vùng ven biển miền Trung ít bị xâm thực.D. có nhiều sông lớn đổ ra biển.Câu 62: Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển của EU là sự khác biệt giữa các nước thành viên vềA. ngôn ngữ, tôn giáo. B. trình độ phát triển.C. chính trị, xã hội.D. dân tộc, văn hoá.Câu 63: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệpvà dịch vụ, chủ yếu do tác động củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề khảo sát kiến thức THPT năm 2018-2019 Đề khảo sát môn Địa lí lớp 12 năm 2018 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Ôn thi THPT Quốc gia môn Địa lí Toàn cầu hóa Dân cư và xã hội của châu PhiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 161 0 0 -
78 trang 79 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 72 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa
24 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
7 trang 41 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp
95 trang 40 0 0 -
Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
24 trang 32 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn
67 trang 30 0 0