Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 - THPT Tháp Chàm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tiếp sức cho các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh đang chuẩn bị tham dự kì kiểm tra 1 tiết trong việc thu thập các bộ đề thi, TaiLieu.VN xin chia sẻ Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 của trường THPT Tháp Chàm dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 - THPT Tháp ChàmMA TRẬN KIẾN THỨC KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC CƠ BẢNCHƯƠNG IChủ đềPhép tịnh tiếnMức độ nhận thức –hình thức câu hỏi1234Câu 1a2,01b(3đ)Câu 22,0Phép vị tựTRƯỜNG THPT THÁP CHÀMTỔ : TOÁN5,02,0Câu 3a Câu 3b2,01,0Phép QuayTổngTổng điểm2713,010KIỂM TRA I TIẾT HÌNH HỌC CƠ BẢNThời gian : 45 phútĐỀCâu1(6đ): Trong hệ trục Oxy cho điểm A(3; -2) , đường thằng d : 5x- 4y – 7 = 0 và đường tròn (C) cótâm I( 2;-3 ) và bán kính R = 3.a/. Tìm tọa độ điểm B là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v  (1; 3) .b/. Tìm phương trình đường thẳng d’ và phương trình đường tròn (C’) lần lượt là ảnh của d và(C) qua phép tịnh tiến theo v  (1; 3) ..Câu2(3đ): Trong hệ trục Oxy cho điểm D(-3;0) và E(0;2)a/. Tìm tọa độ điểm D là ảnh của D qua phép quay tâm 0 góc quay 900b/. Tìm tọa độ điểm E  là ảnh E qua phép quay tâm 0 góc quay 600Câu3(1đ): Cho đường tròn ( C ) có tâm O ; bán kinh R=1 và điểm A thuộc đường tròn ( C ). Gọi C  là đường tròn ảnh của đường tròn ( C ) qua phép vị tự tâm A tỉ số k  2 .Giả sử O và R lầnlượt là tâm và bán kính của  C   . Tính độ dài OO ; tính R và vẽ hình.Đáp án và thang điểm hình học 11 cơ bảnCâuCâu1(6đ)ĐÁP ÁNa/. (2đ). Gọi B(x’;y’) là ảnh của A(3;-2) qua Tv .x  3 1Tv (A) = B   y  2  (3)x  4 y  5Vậy B(4;-5)Điểm0,5đ0,5đ0,5đ0,5đb/. (4đ)b1/. (2đ). Gọi M(x;y)  d và M’(x’;y’)  d là ảnh của M qua Tvx  x 1 x  x  1*Ta có: y  y  3 y  y  3* Vì M  d  5( x’-1) – 4( y’+3) -7 = 0 5 x  4 y  24  0* Vậy ( d’) : 5x- 4y – 24 = 0.b2/. (2đ) . Gọi I’(x’; y’) là ảnh của I(2; -3) qua Tvx  2 1* Ta có : Tv ( I) = I’   y  3  (3)x  3y  00,5đ0,5đ0,5đ0,5đ0,25đ0,5đ0,25đ0,25đNên: I’(3;0)Vậy đường tròn (C’) có tâm I’(3;0) và có bán kính R’= R=3 nên2có phương trình là: (C’):  x  3  y 2  9Câu 2(3đ) 2a/.(2,5đ). Gọi D’(x’;y’) là ảnh của D(-3;0) qua phép Q0;900 OD  ODTa có: Q 0;900 ( D )  D  0  OD, OD   900,5đ0,25đ0,5đ0,5đ0,5đOD  3vì D(-3;0) D  oy0,5đVậy: D’(0;-3)Hình vẽ0,5đD(-3;0)OD’(0;-3)2b/.(0,5đ). Gọi E’(x’;y’) là ảnh của E(0;2) qua Q 0;600E(0;2)E’(x’;y’)OI(2;0)*Ta có: OE= OE’ ; EOE = 600 và I(2;0) là ảnh của E qua phépquay tâm O góc quay - 900* Xét  IOE’ vuông tại I1Ta có: E’I = OE’sin 300 = 2. = 123OI = OE’sin 600 = 2.= 320,25đ0,25đ*Vậy : E’(3 ;1)Câu3(1đ)0,25đHình vẽ :OOOOOOOOOOOTa có : AO  2 AO0,25đ AO’= 2AO (1)Vì A  ( C) nên AO = 1 (2)Từ (1) và (2) suy ra: AO’= 2Vậy:OO’ = OA + AO’= 1+2 = 30,25đR’ = 2 .R = 20,25đ

Tài liệu được xem nhiều: