Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn (Đề số 2)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn (Đề số 2) giúp các em học sinh lớp 9 rèn luyện kỹ năng viết đoạn hội thoại theo yêu câu, giúp các em nên lên quan điểm riêng của bản thân về việc sử dụng từ Hán-Việt trong văn bản mới. Mời các bạn cùng xem và tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn (Đề số 2)TRƯỜNG THCS PHỔ VĂNHọ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh TâmMôn: Ngữ vănLớp: 9ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌNăm học 2017 - 2018Thời gian: 45’A/ Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức:- Đánh giá được năng lực của HS trong việc nắm kiến thức về Tiếng Việt trong họckì I.- Nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh trong nói và viết có hiệu quả.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các biện pháp tu từ, từ dùng theo nghĩa gốc, nghĩachuyển trong văn thơ; nhận biết câu dẫn trực tiếp và chuyển được câu dẫn trực tiếpthành câu dẫn gián tiếp.- Rèn kĩ năng viết đoạn hội thoại theo yêu cầu.- Đưa ra nhận xét thể hiện quan điểm riêng của bản thân về việc sử dụng từ Hán –Việt trong văn bản mới.3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học và làm bài thi nghiêm túc.B/Thiết kế ma trận:Mức độCác cấp độ tư duyTổngNhận biếtThông hiểuVận dụngChủ đềThấpCao- Chỉ ra các biện - Phân tíchĐưa raChủ đề 1:pháp tu từ được được tác dụngnhận xétTừ vựngsử dụng.của các biệnthể hiện(10t)- Chỉ ra các từpháp tu từ đượcquan điểmdùng theo nghĩa sử dụng.riêng củagốc và nghĩa- Giải thích đúngbản thân vềchuyển.phương thứcviệc sửchuyển nghĩa.dụng từHán – Việttrong vănbản mới.3CSố câu, số điểm 1C (C2a, 3a)1C (C2b, 3b)1C (C5)6đTỉ lệ2đ2đ2đ60%20%20%20%Nhận biết câuChuyển đượcTạo lập đượcChủ đề 2:dẫn trực tiếp.câu dẫn trực tiếp tình huốngHoạt độnggiao tiếp(6t)Số câu, số điểm ½ C (C1a)Tỉ lệthành câu dẫngián tiếp.½ C (C1b)1đ1đ10%10%Tổng số câu, số 1 ½ C (C1a, 2a,3a) 1 ½ C (C1b, 2b,3b)3đ3đđiểm30%30%Tỉ lệ %người sử dụngvi phạmphương châmhội thoại vàphân tích.1C (C4)2đ20%1C1C2đ20%2C4đ40%5C2đ20%10đ100%TRƯỜNG THCS PHỔ VĂNĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌNăm học 2017 - 2018Thời gian: 45’Môn: Ngữ vănLớp: 9Đề:Câu 1: (2,0 đ) Đọc phần trích sau:Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo:”Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”.(“Lão Hạc” – Nam Cao)a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên.b. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên thành lời dẫn gián tiếp.Câu 2: (2,0 đ)Đọc các câu thơ sau đây:1.Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng.(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm)2.Đi tu Phật bắt ăn chayThịt chó ăn được, thịt cầy thì không.(Ca dao)3.Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then, đêm sập cửa.(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)a. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.b. Phân tích tác dụng của các phép tu từ đó.Câu 3: (2,0 đ) Đọc đoạn thơ sau:1/Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu, nồng đượm.(“Bếp lửa” – Bằng Việt)2/Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)a. Từ “lửa” trong câu thơ nào dùng với nghĩa gốc? Từ “lủa” trong câu thơ nào dùngvới nghĩa chuyển?b. Phân tích sự chuyển nghĩa của từ “Nhóm” đó.Câu 4: (2,0 đ)a. Đặt một đoạn hội thoại có một hoặc một số phương châm hội thoại không đượctuân thủ.b. Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoại trên.Câu 5: (2,0 đ) Nhận xét về câu nói: “Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.”, có bạn chorằng cách dùng từ “nhi đồng” như vậy không phù hợp. Em có đồng ý như vậy không?Hãy giải thích cho câu trả lời của em.Đáp án:Câu/ýa.1b.2a.b.3a.b.45Nội dungCó lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo ông giáo rằng có lẽ lão sẽ báncon chó.- Ẩn dụ : mặt trời” trong câu thơ thứ 2.- Chơi chữ: thịt chó - thịt cầy.- So sánh : Mặt trời – hòn lửa.- Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa.- Em bé là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ như mặt trời vớimuôn loài.- Tạo sự hấp dẫn, thú vị.- Gợi cảnh hoàng hôn trên biển rực rỡ, sinh động.- Từ “lửa” trong câu thơ 1được dùng theo nghĩa gốc.- Từ “lửa” trong câu thơ 2 được dùng theo nghĩa chuyển.Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: có nghĩa làĐiểm1đ1đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,5đ0,5đ0,5đ1đ1đa.HS đặt được một đoạn hội thoại có một hoặc một số phươngchâm hội thoại không được tuân thủ.b.Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoạitrên.1đĐồng ý. Vì từ “nhi đồng” dùng trong những trường hợp mangtính chất trang trọng, còn ở hoàn cảnh bình thường này không phùhợp.2đPhổ Văn, ngày 17 tháng 11 năm 2017Giáo viên:Huỳnh Thị Thanh Tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 9 phần Tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn (Đề số 2)TRƯỜNG THCS PHỔ VĂNHọ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh TâmMôn: Ngữ vănLớp: 9ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌNăm học 2017 - 2018Thời gian: 45’A/ Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức:- Đánh giá được năng lực của HS trong việc nắm kiến thức về Tiếng Việt trong họckì I.- Nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh trong nói và viết có hiệu quả.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các biện pháp tu từ, từ dùng theo nghĩa gốc, nghĩachuyển trong văn thơ; nhận biết câu dẫn trực tiếp và chuyển được câu dẫn trực tiếpthành câu dẫn gián tiếp.- Rèn kĩ năng viết đoạn hội thoại theo yêu cầu.- Đưa ra nhận xét thể hiện quan điểm riêng của bản thân về việc sử dụng từ Hán –Việt trong văn bản mới.3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học và làm bài thi nghiêm túc.B/Thiết kế ma trận:Mức độCác cấp độ tư duyTổngNhận biếtThông hiểuVận dụngChủ đềThấpCao- Chỉ ra các biện - Phân tíchĐưa raChủ đề 1:pháp tu từ được được tác dụngnhận xétTừ vựngsử dụng.của các biệnthể hiện(10t)- Chỉ ra các từpháp tu từ đượcquan điểmdùng theo nghĩa sử dụng.riêng củagốc và nghĩa- Giải thích đúngbản thân vềchuyển.phương thứcviệc sửchuyển nghĩa.dụng từHán – Việttrong vănbản mới.3CSố câu, số điểm 1C (C2a, 3a)1C (C2b, 3b)1C (C5)6đTỉ lệ2đ2đ2đ60%20%20%20%Nhận biết câuChuyển đượcTạo lập đượcChủ đề 2:dẫn trực tiếp.câu dẫn trực tiếp tình huốngHoạt độnggiao tiếp(6t)Số câu, số điểm ½ C (C1a)Tỉ lệthành câu dẫngián tiếp.½ C (C1b)1đ1đ10%10%Tổng số câu, số 1 ½ C (C1a, 2a,3a) 1 ½ C (C1b, 2b,3b)3đ3đđiểm30%30%Tỉ lệ %người sử dụngvi phạmphương châmhội thoại vàphân tích.1C (C4)2đ20%1C1C2đ20%2C4đ40%5C2đ20%10đ100%TRƯỜNG THCS PHỔ VĂNĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌNăm học 2017 - 2018Thời gian: 45’Môn: Ngữ vănLớp: 9Đề:Câu 1: (2,0 đ) Đọc phần trích sau:Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo:”Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”.(“Lão Hạc” – Nam Cao)a. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên.b. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong phần trich trên thành lời dẫn gián tiếp.Câu 2: (2,0 đ)Đọc các câu thơ sau đây:1.Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng.(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm)2.Đi tu Phật bắt ăn chayThịt chó ăn được, thịt cầy thì không.(Ca dao)3.Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then, đêm sập cửa.(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)a. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong các câu thơ trên.b. Phân tích tác dụng của các phép tu từ đó.Câu 3: (2,0 đ) Đọc đoạn thơ sau:1/Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu, nồng đượm.(“Bếp lửa” – Bằng Việt)2/Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)a. Từ “lửa” trong câu thơ nào dùng với nghĩa gốc? Từ “lủa” trong câu thơ nào dùngvới nghĩa chuyển?b. Phân tích sự chuyển nghĩa của từ “Nhóm” đó.Câu 4: (2,0 đ)a. Đặt một đoạn hội thoại có một hoặc một số phương châm hội thoại không đượctuân thủ.b. Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoại trên.Câu 5: (2,0 đ) Nhận xét về câu nói: “Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.”, có bạn chorằng cách dùng từ “nhi đồng” như vậy không phù hợp. Em có đồng ý như vậy không?Hãy giải thích cho câu trả lời của em.Đáp án:Câu/ýa.1b.2a.b.3a.b.45Nội dungCó lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!Lão cầm lấy đóm, gạt tàn và bảo ông giáo rằng có lẽ lão sẽ báncon chó.- Ẩn dụ : mặt trời” trong câu thơ thứ 2.- Chơi chữ: thịt chó - thịt cầy.- So sánh : Mặt trời – hòn lửa.- Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa.- Em bé là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ như mặt trời vớimuôn loài.- Tạo sự hấp dẫn, thú vị.- Gợi cảnh hoàng hôn trên biển rực rỡ, sinh động.- Từ “lửa” trong câu thơ 1được dùng theo nghĩa gốc.- Từ “lửa” trong câu thơ 2 được dùng theo nghĩa chuyển.Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: có nghĩa làĐiểm1đ1đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,5đ0,5đ0,5đ1đ1đa.HS đặt được một đoạn hội thoại có một hoặc một số phươngchâm hội thoại không được tuân thủ.b.Phân tích sự vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn hội thoạitrên.1đĐồng ý. Vì từ “nhi đồng” dùng trong những trường hợp mangtính chất trang trọng, còn ở hoàn cảnh bình thường này không phùhợp.2đPhổ Văn, ngày 17 tháng 11 năm 2017Giáo viên:Huỳnh Thị Thanh Tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 Kiểm tra Ngữ Văn lớp 9 Đề kiểm tra 1 tiết môn Văn lớp 9 Kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 9 Đề kiểm tra Ngữ văn 9 phần Tiếng Việt Kiểm tra phần tiếng Việt lớp 9 Đề kiểm tra THCS Phổ VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL đầu năm Ngữ Văn 9 lần 1 - GD&ĐT Phúc Yên
6 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường TH và THCS Bãi Thơm
4 trang 15 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2019-2020
1 trang 14 0 0 -
giới thiệu các dạng đề kiểm tra ngữ văn 9
126 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 9 - THCS Văn Phong (Kèm đáp án)
10 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 9
20 trang 13 0 0 -
Đề thi học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Phan Châu Trinh
3 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kì 1 có đáp án môn: Ngữ văn 9 (Năm học 2015-2016)
3 trang 12 0 0 -
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Ngữ văn 9 - Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang (Năm học 2014-2015)
2 trang 11 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng ôn thi vào THPT có đáp án môn: Ngữ văn 9 (Năm học 2014-2015)
8 trang 11 0 0