Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp án dưới đây hy vọng sẽ là tài liệu ôn tập phần tiếng Việt hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 8. Việc tham khảo đề kiểm tra này giúp các em hệ thống lại kiến thức phần tiếng Việt cũng như làm quen với các dạng câu hỏi trong đề thi và thêm tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm 2017-2018 có đáp ánTuần 33 - Tiết 129ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTThời gian: 45 phútI. MỤC TIÊU :- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn TiếngViệt lớp 8.- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân môn Tiếng Việt vớimục đích đánh giá năng lực làm bài của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.II. HÌNH THỨC :- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận .- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút.III. THIẾT LẬP MA TRẬN :- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân môn :- Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định- Hành động nói- Hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu- Xây dựng khung ma trận :I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :MứcNhận biếtđộChủ đềCâu nghi vấnCâu cầu khiếncâu 7Câu cảm tháncâu 3Câu trần thuậtcâu 6Câu phủ địnhcâu 8Hành độngnóicâu 11Hội thoạicâu 12Lựa chọn trậttự từ trongcâuCộng số câu6Cộng số điểm1.5Thông hiểucâu 4câu 2câu 1câu 9, câu 10câu 561.5Vận dụngthấpVận dụng caoCộng12121221123.0II/ PHẦN TỰ LUẬN :Mức độNhận biếtCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu phủ địnhHội thoạiLựa chọn trậttự từ trong câuCộng số câuCộng số điểmThông hiểuVận dụng thấpcâu 2acâu 2bcâu 2cVận dụng cao1câu 3Câu 112.013.0Cộng12.01137.0Kiểm tra Tiếng Việt 45’ĐiểmCâu 1: Chỉ ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong các câu in đậm sau đây ( 2 điểm )a/Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. ( Nguyễn Du )b/ Lắt lẽo cành thông cơn gió giậtĐầm đìa lá liễu giọt sương gieo. ( Hồ Xuân Hương )Câu 2 : Đặt câu theo yêu cầu ( 3 điểm )a/ Đặt một câu nghi vấn dùng để đe dọa : ………………………………………………………………….b/ Đặt một câu cầu khiến dùng để khuyên bảo …………………………………………………………….c/ Đặt một câu phủ định bác bỏ dùng để phản bác một ý kiến :…………………………………………………………………………………………………………Câu 3 : Viết một đoạn văn đối thoại ngắn từ 5 đến 10 dòng ( nội dung tự chọn ) và chỉ ra vai xãhội của các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn văn đó. ( 2 điểm )ĐÁP ÁNCâu 1: Chỉ ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ : ( mỗi câu đúng 1đ = 2 điểm )a/ Thể hiện thứ tự trước sau của hai chị em.b/ Nhấn mạnh hình ảnh sự vật.Câu 2: Đặt câu đúng theo theo yêu cầu ( mỗi câu đúng 1đ = 3 điểm )Câu 3: HS viết một đoạn văn đối thoại ngắn từ 5 đến 10 dòng, ( nội dung tự chọn ) ( 1điểm )Chỉ ra vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn văn đó. ( 1 điểm )KIỂM TRA TIẾNG VIỆTMÔN NGỮ VĂN 8Thời gian: 45 phút;ĐỀ 2I . TRẮC NGHIỆM ( 2.0 đ)Câu 1. Chọn đúng trong những ý sau nói về từ địa phương.A. Từ địa phương là những từ được dung ở miền Nam.B. Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở một số địa phương nhất định.C. Từ địa phương là những từ chỉ được dung ở vùng sâu, vùng xa.Câu 2. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất ?A. Những người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em.B. Nông cụ : cày, bừa, bào, cưa, cuốc, phấn.C. Gia cầm : vịt, gà, trâu, bò, lợn.D. Học tập: tập, thước, bút, sách.Câu 3. Từ nào sau đây không phải là biệt ngữ xã hội ?A. TrẫmB. MếC. KhanhD. ThiếpCâu 4. Các từ : này , ơi, vâng, dạ, ừ thuộc:A. thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.B. trợ từ.C. thán từ, gọi đáp.D. hỏiCâu 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy ?A . Lom khomB . Mếu máuC. Thơm thoD. Đỏ đenCâu 6. Từ “ơi” trong câu “Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi” là :A . tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.B . tình thái từ cầu khiến.C . tình thái từ nghi vấn.D. tình thái từ gọi đáp.Câu 7. Dấu hai chấm trong câu “Có người cho rằng: bài toán dân số đã được đặt ra từthời cổ đại”. có tác dụng gì ?A . Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.B . Đánh dấu lời dẫn gián tiếp.C . Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.D. Ngắt nhịp.Câu 8. Dấu ngoặc kép trong câu : Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoángliên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra” . Được sử dụng với mục đích gì ?A . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.B . Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mĩa mai.C . Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.D. Đánh dấu chú thíchII . TỰ LUẬN: (8, 0 đ)Câu 1. Cho câu : Cấm hút thuốc lá trong phòng. Em hãy viết lại câu trên có sử dụngbiện pháp nói giảm, nói tránh.Câu 2. Đặt ba câu ghép.Câu 3. Chép một câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.Câu 4. Đặt một câu có sử dụng từ tượng hình. ...

Tài liệu được xem nhiều: