Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2014 - Sở GD & ĐT Bình Giang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2014 - Sở GD & ĐT Bình GiangPHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANGĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9Thời gian làm bài: 90 phút(Đề bài gồm 01 trang)Câu 1 (3 điểm). Cho đoạn trích sau:“ … Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thìđích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói ? Ai người ta hơiđâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việtgian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buônbán mấy Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cáigiống Việt gian bán nước... Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người mộtphương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?.”a. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Do ai sáng tác? Hoàn cảnh sáng táctác phẩm?b. Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào? Nhân vật đó đang ở tronghoàn cảnh nào?c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn văn trên có gì đặc sắc?Câu 2 (2 điểm).Vận dụng hiểu biết về các phép tu từ trình bày cảm nhận của em về đoạn thơsau bằng một đoạn văn:Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...(Bằng Việt - Bếp lửa)Câu 3 (5 điểm).Trong vai ông họa sĩ kể lại tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn ThànhLong.-------------------HẾT-------------------Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………....….……Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2………………....….……PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANGHƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC 2013 – 2014Môn Ngữ văn 9(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)A. YÊU CẦU CHUNG- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh đểđánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đápán, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết cócảm xúc và sáng tạo.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầucơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu12Mục đích – Yêu cầua. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu văn bản, phát hiện giátrị của chi tiết, nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩmtruyện.b. Yêu cầu:* Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn bản ngôn từ, biết pháthiện các giá trị nghệ thuật, dụng ý của tác giả trong việc xây dựngnhân vật.* Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày các ý sau:a. - Đoạn trích trên thuộc văn bản Làng do Kim Lân sáng tác.- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: sáng tác năm 1948 thời kìđầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.b. – Suy nghĩ đó là của nhân vật ông HaiÔng đang trong hoàn cảnh đau khổ, nhục nhã khi nghe tin làngChợ Dầu làm Việt gian theo Tây.c. Nghệ thuật tự sự trong đoạn trích trên rất đặc sắc trong việckhắc họa nhân vật của tác giả:- Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm (sử dụngnhiều câu hỏi tu từ) nhằm mục đích nói lên những suy nghĩ củanhân vật.- Làm nổi bật quá trình đấu tranh nội tâm của ông Hai sau khinghe tin làng mình theo giặc: băn khoăn không tin, rồi bắt buộcphải tin vì có bằng chứng và rồi nhục nhã, lo lắng cho tương laicủa gia đình, của người làng...* Học sinh có thể không chỉ ra câu hỏi tu từ, vẫn cho điểm tối đaý độc thoại nội tâm.a. Mục đích: Kiểm tra kiến thức về tiếng Việt: các phép tu từ vàcảm nhận được cái hay của các phép tu từ ấy trong việc thể hiệnnội dung đoạn trích thơ.b. Yêu cầu:Điểm0,50,50,50,50,50,5- Về kĩ năng: học sinh biết viết thành đoạn văn. Diễn đạt mạch lạc,trôi chảy, thuyết phục.- Về nội dung kiến thức:Học sinh cần trình bày các ý sau:- Điệp từ nhóm tạo nhạc điệu cho thơ, nhấn mạnh ý.- Phép ẩn dụ: từ nhóm có hai lớp nghĩa- nghĩa tả thực và ẩn dụ.+ Nhóm là làm cho lửa bén vào nhiên liệu cháy lên.+ Nhóm là nhen lên, khơi gợi trong lòng cháu những tình cảm tốtđẹp: Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, tình yêuthương bà dành cho cháu từ những thứ giản dị đời thường nhất(khoai sắn ngọt bùi), hòa trong tình làng nghĩa xóm (nồi xôi gạomới xẻ chung vui), nhen nhóm lên trong lòng cháu ước mơ, kỉniệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu, nâng bước cháu trênmỗi chặng đường đời (nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ), ..c. Biểu điểm:* Điểm 2: Viết đúng đoạn văn, đủ ý, sáng tạo, diễn đạt lưu loát.* Điểm 1: Đảm bảo 1/2 số ý, còn mắc lỗi diễn đạt.* Điểm 0,5: Cảm nhận chưa đúng hướng, mắc nhiều lỗi diễn đạt,* Điểm 0 : Bài làm lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp.3a. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu văn bản, phát hiện giátrị của hình ảnh trong văn bản, đánh giá được ý nghĩa, vai trò củanhân vật; khắc sâu chủ đề văn bản, rèn kĩ năng tự sự đan xen miêutả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...b. Yêu cầu:* Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn bản ngôn từ, biết pháthiện và phân tích giá trị nghệ thuật, biết cảm nhận về hình ảnhnhững con người lao động mới XHCN, biết trình bày thành mộtvăn bản hoàn chỉnh theo hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 1 môn Văn Đề thi môn Văn lớp 9 Đề kiểm tra môn Văn Kiểm tra HK 1 Văn Ôn thi Văn 9 Ôn thi Văn năm 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
4 trang 16 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Quảng Ninh bảng A môn: Ngữ Văn - Lớp 9 (Năm học 2011-2012)
1 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Văn lớp 8 - Mã đề 2
23 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
8 trang 13 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 12 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
2 trang 12 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
3 trang 11 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
4 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Chu Văn An
4 trang 11 0 0