Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Thạnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ Thạnh để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra 45 phút sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Địa lí 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phổ ThạnhTrường THCS Phổ ThạnhKIỂM TRA ĐỊNH KÌ BÀI VIẾT SỐ 3Họ và tên: ……………………................Tiết: 44Lớp 9/Môn: ĐịaĐiểmLời phê của giáo viênA- Trắc nghiệm: (3 đ) I- Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau, ghi kết quả vào bảng bài làm.1-Để giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ, biện pháp nào dưới đây saiA. Đưa chất thải ra sông, biển.B. Áp dụng công nghệ sản xuất sạchC. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dânD. Không phân bố quá trình tập trung các khu công nghiệp trong các đô thị..2- Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng nhiều cao su nhất trong cả nước không phải doA. Có giống cao su tốt hơn các vùng khácB. Điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây cao su.C. Có cơ sở chế biến gần nơi tiêu thụ và xuất khẩu.D. Người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm.3-Ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long làA. Cơ khíB. Hóa chấtC. Vật liệu xây dựngD. Chế biến lương thực thực phẩm4-Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long.A. GạoB. Hồ tiêu.C. Tôm đông lạnhD. Cá đông lạnh.5- Trở ngại lớn nhất về điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long làA- Đất phèn đất mặn chiếm diện tích lớnB- Xâm nhập mặn vào sâu trong mùa khôC-Mùa khô sâu sắc và kéo dài 5-6 thángD- Lũ ngập sâu trên diện rộng vào cuối mùa mưa.6- Ý nghĩa lớn nhất của rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long làA- du lịch sinh tháiB- cung cấp gỗ và chất đốtC- bảo tồn nguồn gien sinh vậtD- chắn sóng, chắn gió, giữ đất.7- Chỉ tiêu nào của Đông Nam Bộ tương đương cả nước?A- GDP/ ngườiB- Mật độ dân sốC- Tỉ lệ dân thành thịD- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên8- Tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh hơn cả về du lịch biển đảo?A- Cà Mau.B- Bến TreC- Kiên GiangD- Tiền GiangII- Ghép ý ở hai cột cho đúng với ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đối với sản xuất của vùng Đồngbằng sông Cửu Long.Đặc điểm tự nhiênTác động đến sản xuất.Ghép1. Rừng ngập mặn chiếm diện tích rất lớnA. Có thể cải tạo để mở rộng diện tích trồng lúa.1→2. Diện tích đất phèn, mặn 2,5 triệu ha.B. Phát triển mạnh nuôi tôm tập trung qui mô lớn, 2→nguồn lợi hải sản phong phú.3. Diện tích đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.C.Giao đường bộ gặp nhiều khó khăn.3→4. Có lũ vào mùa mưa.D.Trồng lúa, cây ăn quả qui mô lớn4→B- Tự luận:Câu 1: (2,5 đ) Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? Vị trí đó có ý nghĩa gì đối với việcphát triển kinh tế xã hội.Câu 2: (2.5 đ) Tại sao đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta hiện nay?Câu 3: (2 đ) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 vànăm 2011.( Đơn vị nghìn tấn)Năm200020112250,55447,4Cả nước1169,13169,7Đồng bằng sông Cửu Longa- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ câu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nướcnăm 2000 và năm 2011.b- Dựa vào biểu đồ vừa vẽ rút ra nhận xét.BÀI LÀMA- Trắc nghiệm:CâuĐáp án1B- Tự luận: (7 đ)2345678......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: