Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phạm Công Bình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phạm Công Bình tài liệu tổng hợp nhiều dạng bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phạm Công BìnhSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNHĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương 6)MÔN HÓA HỌC 10Thời gian làm bài: 45 phút;(15 câu trắc nghiệm + tự luận)ĐỀ GỐCHọ, tên học sinh:.....................................................................................................Lớp 10A………..I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)Câu 1: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào sau đây diễntả đúng tính chất các chất phản ứng?A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16) làA. 1s22s22p6.B. 3s23p4.C. 1s22s22p63s23p4. D. 2s22p6.Câu 3: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịchA. KNO3.B. NaOH.C. HCl.D. BaCl2.Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO2, H2S, H2SO4, H2S2O7 lần lượt làA. -2. +6, +4, +6.B. +6, +6, -2, +4.C. +4, -2, +6, +6.D. +6, -2, +4, +6.Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O.Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoálàA. 1 : 2.B. 2 : 1.C. 3 : 1.D. 1 : 3.Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được vớidung dịch BaCl2 làA. NaOH.B. NaCl.C. Na2SO4.D. NaNO3.Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ làA. Na2SO4.B. NaCl.C. H2SO4.D. NaOH.Câu 8: Cho phương trình hoá học: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vai trò của SO2 làA. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.C. chất khử.D. chất oxi hoá.Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Mg. Fe, Zn, Cu, Ag, Hg. Số kim loại tác dụng với dungdịch H2SO4 loãng làA. 4.B. 5.C. 2.D. 3.Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được 3,36 lít H (ở đktc).2Giá trị của m làA. 2,70.B. 8,10.C. 5,40.D. 10,8.Câu 11: Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4 đặc, nguội làA. Ag.B. Al.C. Mg.D. Cu.Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?A. Al2S3.B. H2S.C. SO2.D. O2.II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)Câu 1 (1,0 điểm): Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng,dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H (đktc) và m gam kim loại2không tan. Tính giá trị của m? (Cho Cu = 64, Zn= 65)Câu 2 (2,0 điểm): Viết các phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau(mỗi mũi tên viết một phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện, nếu có):FeS → H2S → SO2 → H2SO4 → K2SO4.Câu 3 (3 điểm): Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt và nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịchH2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc). Hấp thụ toàn bộkhí sinh ra vào 288 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch B.a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A?c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B?ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)Mã đề 132Câu hỏiĐáp án1 D2 B3 C4 B5 C6 D7 B8 A9 C10 D11 A12 AMã đề 209Câu hỏiĐáp án1 B2 A3 D4 C5 A6 D7 C8 C9 B10 B11 A12 DMã đề 357Câu hỏiĐáp án1 D2 D3 A4 A5 C6 C7 D8 B9 B10 C11 A12 BMã đê 485Câu hỏiĐáp án1 B2 A3 A4 B5 D6 C7 D8 D9 C10 B11 A12 CII. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)Câu1 (1,0đ)2 (2,0đ)3 (3,0đ)Nội dung trình bàyPTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H20,2←0,2 molCu + H2SO4 → không phản ứng→ mZn = 13 gam→ m = mCu = 15 – 13 = 12 gamFeS + 2HCl → FeCl2 + H2St02H2S + 3O2 2SO2 + 2H2OSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2Oa) Viết PTHH (4 phương trình)2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2On0,721 NaOH 1,6 2 → phản ứng tạo 2 muối: NaHSO3 và Na2SO3n SO 20,45Thang điểm0,5SO2 + NaOH → NaHSO3SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O56 x 27 y 11 x 0,1b) Lập hệ: 3x 3y 0,9 y 0,2%mFe = 50,9%; %mFe = 49,1%0,510,250,250,5đ/pt0,50,50,5n NaOH 0,72 1,6 2 → phản ứng tạo 2 muối: NaHSO3 và Na2SO3n SO 20,45- PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3xxxSO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Oyyyxy0,45x0,18- Lập hệ: x 2 y 0,72 y 0,27- Khối lượng dung dịch sau: 288 + 0.45.64 = 316,8 gam0,50,18.104.100% 5,91%316,80,27.126C%( Na 2SO 3 ) .100% 10,74%316,8C%( NaHSO 3 ) Hết0,5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phạm Công BìnhSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNHĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương 6)MÔN HÓA HỌC 10Thời gian làm bài: 45 phút;(15 câu trắc nghiệm + tự luận)ĐỀ GỐCHọ, tên học sinh:.....................................................................................................Lớp 10A………..I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)Câu 1: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào sau đây diễntả đúng tính chất các chất phản ứng?A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16) làA. 1s22s22p6.B. 3s23p4.C. 1s22s22p63s23p4. D. 2s22p6.Câu 3: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịchA. KNO3.B. NaOH.C. HCl.D. BaCl2.Câu 4: Số oxi hoá của S trong SO2, H2S, H2SO4, H2S2O7 lần lượt làA. -2. +6, +4, +6.B. +6, +6, -2, +4.C. +4, -2, +6, +6.D. +6, -2, +4, +6.Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O.Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoálàA. 1 : 2.B. 2 : 1.C. 3 : 1.D. 1 : 3.Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được vớidung dịch BaCl2 làA. NaOH.B. NaCl.C. Na2SO4.D. NaNO3.Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ làA. Na2SO4.B. NaCl.C. H2SO4.D. NaOH.Câu 8: Cho phương trình hoá học: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vai trò của SO2 làA. không là chất khử và cũng không là chất oxi hoá.B. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.C. chất khử.D. chất oxi hoá.Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Mg. Fe, Zn, Cu, Ag, Hg. Số kim loại tác dụng với dungdịch H2SO4 loãng làA. 4.B. 5.C. 2.D. 3.Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được 3,36 lít H (ở đktc).2Giá trị của m làA. 2,70.B. 8,10.C. 5,40.D. 10,8.Câu 11: Kim loại không phản ứng được với axit H2SO4 đặc, nguội làA. Ag.B. Al.C. Mg.D. Cu.Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?A. Al2S3.B. H2S.C. SO2.D. O2.II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)Câu 1 (1,0 điểm): Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng,dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H (đktc) và m gam kim loại2không tan. Tính giá trị của m? (Cho Cu = 64, Zn= 65)Câu 2 (2,0 điểm): Viết các phương trình phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau(mỗi mũi tên viết một phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện, nếu có):FeS → H2S → SO2 → H2SO4 → K2SO4.Câu 3 (3 điểm): Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt và nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịchH2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc). Hấp thụ toàn bộkhí sinh ra vào 288 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch B.a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A?c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B?ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)Mã đề 132Câu hỏiĐáp án1 D2 B3 C4 B5 C6 D7 B8 A9 C10 D11 A12 AMã đề 209Câu hỏiĐáp án1 B2 A3 D4 C5 A6 D7 C8 C9 B10 B11 A12 DMã đề 357Câu hỏiĐáp án1 D2 D3 A4 A5 C6 C7 D8 B9 B10 C11 A12 BMã đê 485Câu hỏiĐáp án1 B2 A3 A4 B5 D6 C7 D8 D9 C10 B11 A12 CII. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)Câu1 (1,0đ)2 (2,0đ)3 (3,0đ)Nội dung trình bàyPTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H20,2←0,2 molCu + H2SO4 → không phản ứng→ mZn = 13 gam→ m = mCu = 15 – 13 = 12 gamFeS + 2HCl → FeCl2 + H2St02H2S + 3O2 2SO2 + 2H2OSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2Oa) Viết PTHH (4 phương trình)2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2On0,721 NaOH 1,6 2 → phản ứng tạo 2 muối: NaHSO3 và Na2SO3n SO 20,45Thang điểm0,5SO2 + NaOH → NaHSO3SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O56 x 27 y 11 x 0,1b) Lập hệ: 3x 3y 0,9 y 0,2%mFe = 50,9%; %mFe = 49,1%0,510,250,250,5đ/pt0,50,50,5n NaOH 0,72 1,6 2 → phản ứng tạo 2 muối: NaHSO3 và Na2SO3n SO 20,45- PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3xxxSO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Oyyyxy0,45x0,18- Lập hệ: x 2 y 0,72 y 0,27- Khối lượng dung dịch sau: 288 + 0.45.64 = 316,8 gam0,50,18.104.100% 5,91%316,80,27.126C%( Na 2SO 3 ) .100% 10,74%316,8C%( NaHSO 3 ) Hết0,5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 10 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 10 Kiểm tra 45 phút Hóa học lóp 10 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Hóa học 10 Kiểm tra giữa HK2 Hóa học lớp 10 Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 10 Ôn tập kiểm tra Hóa học lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Quỳnh Lưu 3
35 trang 24 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đăk Song - Mã đề 222
2 trang 22 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi, Ba Đình - Đề số 02 (Khối D)
2 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT TH Cao Nguyên
31 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 NC lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
9 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
9 trang 16 0 0 -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
43 trang 15 0 0 -
77 trang 15 0 0
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 268
2 trang 15 0 0