Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.04 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển là tài liệu ôn tập hiệu quả môn Sinh học dành cho các bạn học sinh lớp 10 đang chuẩn bị cho kì kiểm tra 1 tiết sắp đến. Tham khảo đề thi giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện khả năng giải bài tập Sinh học nhanh và chính xác. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GD&ĐT CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN(Đề có 2 trang)KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN SINH 10Thời gian làm bài: 45 PhútMã đề 176I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)Câu 1: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứngA. tổng hợp.B. thuỷ phân.C. oxi hoá khử.D. phân giải.Câu 2: Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?A. Kì đầu I.B. Kì sau I.C. Kì giữa I.D. Kì sau II.Câu 3: Ở những tế bào có nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở bàoquan nào sau đây?A. Lục lạp.B. Không bào.C. Ti thể.D. Ribôxôm.Câu 4: Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra vào kìA. sau II.B. đầu I.C. giữa I.D. đầu II.Câu 5: Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu làA. ít hơn một vài cặp.B. bằng.C. giảm một nửa.D. tăng gấp đôi.Câu 6: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là đềuA. xảy ra ở tế bào sinh dục chín.B. xảy ra ở tất cả các loại tế bào.C. xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.D. có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể.Câu 7: Chu kỳ tế bào là khoảngA. thời gian của quá trình nguyên phân.B. thời gian kì trung gian.C. thời gian giữa hai lần phân bào.D. thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân.Câu 8: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?A. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.B. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia.C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.Câu 9: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?A. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.B. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2.C. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.D. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.Câu 10: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kìA. giữa.B. sau.C. cuối.D. đầu.Câu 11: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep làA. glucozo.B. axit lactic.C. axetyl – CoA.D. axit axetic.Câu 12: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?A. Đường phân.B. Chuỗi chuyền electron hô hấp.C. Chu trình Crep.Trang 1/2 - Mã đề 176D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.Câu 13: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụA. thực hiện quang phân li nước.B. tổng hợp glucôzơ.C. hấp thụ năng lượng ánh sáng.D. tiếp nhận CO2.Câu 14: Giai đoạn nào của quá trình hô hấp tế bào sinh ra nhiều ATP nhất?A. Chu trình Crep.B. Chuỗi chuyền electron hô hấp.C. Đường phân.D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.Câu 15: Quang hợp chỉ được thực hiện ởA. tảo, thực vật, động vật.B. tảo, thực vật, nấm.C. tảo, nấm và một số vi khuẩn.D. tảo, thực vật và một số vi khuẩn.Câu 16: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi ở kì sau của giảm phân II, 1 tế bào con cóbao nhiêu tâm động?A. 24.B. 18.C. 12.D. 6.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân? (2điểm)Câu 2: Hãy cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm trong các pha của quá trình quang hợp? (2điểm)Câu 3: Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vìsao? (1 điểm)Câu 4: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Sau 4 lần nguyên phân. Hỏia. ở kỳ giữa, số lượng NST kép ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)b. ở kỳ sau, số lượng tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)------ HẾT ------Trang 2/2 - Mã đề 176SỞ GD&ĐT CÀ MAUTRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂNPhần đáp án câu trắc nghiệm:176KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2017 - 2018MÔN SINH – 10Thời gian làm bài : 45 Phút1992752981CADC2BDCD3CCBD4BDDC5CAAD6DCCA7CBAA8ABCC9ADCD10ADDB11CADA12BADB13CDAB14BCDC15DCAC16CDDCPHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân? (2điểm)- Kì đầu: Các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần được co xoắn. Màng nhân dần tiêubiến, thoi phân bào dần xuất hiện. Đây có thể xem như giai đoạn “bao gói” vật liệu di truyền và chuẩn bịphương tiện chuyển chở ( thoi phân bào).- Kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoiphân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.- Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào.- Kì cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện.Câu 2: Hãy cho biết vị trí, nguyên liệu, sản phẩm trong các pha của quá trình quang hợp? (2 điểm)Pha sángPha tốiVị tríMàng tilacoitChất nền của lục lạp+Nguyên liệuÁnh sáng, H2O, ADP, NADPATP, NADPH, CO2Sản phẩmATP, NADPH, O2(CH2O), ADP, NADP+Câu 3: Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? (1điểm)Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ, vì khi tập luyệncác tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường. Biểuhiện của tăng hô hấp tế bào là tăng hô hấp ngoài, người tập luyện sẽ thở mạnh hơn.Câu 4 (đề 176): Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Sau 4 lần nguyên phân. Hỏia. ở kỳ giữa, số lượng NST kép ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)b. ở kỳ sau, số lượng tâm động ở tất cả các tế bào con là bao nhiêu? (0,5 điểm)Số tế bào con được tạo ra sau 4 lần nguyên phân là: 24 = 16a. 1 tế bào ở kỳ giữa có số lượng NST kép là 8Vậy 16 tế bào ở kỳ giữa có số lượng NST kép là 16 * 8Trang 3/2 - Mã đề 176b. 1 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 16Vậy 16 tế bào ở kỳ sau có số lượng tâm động là 16 * 16Câu 1: Trình bày đặc điểm các kì của quá trình giảm phân I? (2điểm)- Kì đầu I: Bước vào kì đầu I, các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. Trong quátrình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo. Sau khi tiếp hợp các NST kép dần co xoắn lại. Cuốikì đầu I, màng nhân và nhân con dần tiêu biến ...

Tài liệu được xem nhiều: