Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 1)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì kiểm tra 1 tiết sắp tới, mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tải về “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 1)” dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức Tin học đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 1)PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾTTRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: TIN HỌC - KHỐI 7 Ngày kiểm: 12/10/2018MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT1. Bước 1: Xác định chủ đề - nội dung cần kiểm tra đánh giá + Chương trình bảng tính là gì; + Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính; + Thực hiện tính toán trên trang tính + Phần mềm học tập- Phần mềm Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test;2. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ và năng lực hướng tới a) Kiến thức - Biết được Chương trình bảng tính là gì? Công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính - Biết các thành phần chính của trang tính; - Biết cách chọn đối tượng trên trang tính như ô, hàng ,cột, khối; - Biết chức năng chính của phần mềm Typing Test; - Biết hình dạng và chức năng của các công cụ chính của PM; - Hiểu được chức năng chính của hộp tên và thanh công thức; - Hiểu được chương trình thường sử dụng 2 kiểu dữ liệu là số và kí tự; - Hiểu được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô và khối - Vận dụng được kiến thức về phép tính để biến đổi biểu thức toán học sang công thứccủa Chương trình bảng tính Excel hoặc ngược lại. - Vận dụng địa chỉ ô, khối để lập công thức. b) Kỹ năng - Dựa vào việc nắm chắc các kiến thức về bảng tính để lựa chọn phương án trả lời đúng; - Biết sử dụng chức năng của hộp tên và thanh công thức để chọn đối tượng, để nhập, sủadữ liệu; - Dựa vào ký hiệu và thứ tự thực hiện các phép tính, thực hiện được việc biến đổi 1 biểuthức toán sang công thức của bảng tính; - Nhận biết được chức năng chính của phần mềm, hình dạng và chức năng của các côngcụ; - Vận dụng được kiến thức về bảng tính để giải quyết một bài toán từ thực tiễn. c) Thái độ - HS nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. - Tận dụng tốt thời gian, tự lực làm bài kiểm tra; - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc. d) Năng lực hướng tới * Năng lực tự học: - Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu họctập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; - Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hìnhthành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tàiliệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữthông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, các từ khóa; ghi chú bài giảng củaGV theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. - Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụhọc tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khigặp khó khăn trong học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề - Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đềtrong học tập. - Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất được giảipháp giải quyết vấn đề. - Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp củagiải pháp thực hiện. * Năng lực sáng tạo - Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quantừ nhiều nguồn khác nhau. - Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không quá lo lắng về tính đúngsai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới. * Năng lực tính toán - Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, phần trăm) trong toán,chương trình bảng tính và trong cuộc sống; - Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu trong chương trình bảng tính, tính chất các số, nêuđược tính chất cơ bản của chúng; - Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong các tình huống họctập và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong học tập và trong cuộcsống.3. Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tậptrong chủ đề. MÃ ĐỀ: Đề 1 Loại Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nội câu thấp cao (Mô tả yêu (Mô tả yêu dung hỏi/bài (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) tập cầu cần đạt) cầu cần đạt) Biết biểu Vận dụng được ...

Tài liệu được xem nhiều: