Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Du
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Du là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài kiểm tra 1 tiết học kì 2 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn DuTRƯỜNG THPT NGUYỄN DU KIỂM TRA 45’ CÔNG NGHỆ 11Họ và tên: .......................................... Kỳ 2-Năm học 2019-2020Lớp: ................................................... Thời gian : 45’Câu 1: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là:A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànB. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hànC. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànD. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànCâu 2: Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:A. Pittông B. Xi lanh C. Xupap D. Nắp xilanhCâu 3: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lựcB. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóngC. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lựcD. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năngCâu 4: Hỗn hợp xăng và không khí ở động cơ xăng không tự cháy được do:A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén thấpC. Tỉ số nén cao D. Thể tích công tác lớnCâu 5: Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:A. Thân máy B. Buji C. Trục khuỷu D. Vòi phunCâu 6: Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phépthì van nào sẽ hoạt động:A. Van an toàn B. Van hằng nhiệtC. Van khống chế lượng dầu qua két D. Không có van nàoCâu 7: Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn) là:A. Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩmB. Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khuôn và vật liệuC. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản phẩmD. Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩmCâu 8: Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ: A. Động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí Gas C. Động cơ xăng, động cơ Diesel D. Động cơ 4 kỳ, động cơ khí GasCâu 9: Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng: A. Otto và Lăng ghen B. Lơnoa C. Đemlơ D. Lăng ghenCâu 10: Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: A. Thể tích buồng cháy B. Thể tích công tác C. Kỳ của chu trình D. Hành trình pit tôngCâu 11: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho: A. Độ dẻo của vật liệu B. Độ dài tương đối của vật liệu C. Độ cứng của vật liệu D. Độ bền của vật liệuCâu 12: Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Thanh truyền B. Bơm cao áp C. Pit tông D. XupapCâu 13: Khi pi tông ở ĐCT kết hợp với nắp máy và xilanh tạo thành thể tích: A. Thể tích xilanh B. Thể tích toàn phần B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích công tácCâu 14: Dầu bôi trơn đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp D. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt caoCâu 15: Góc sắc của dao tiện tạo bởi: A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao D. Mặt trước và mặt sau của daoCâu 16: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục cam quay: A. 1 2 vòng B. 1 vòng C. 2 vòng D. 1 4 vòngCâu 17: Chu trình làm việc của động cơ là: A. Tổng hợp của 4 quá trình diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả B. Số hành trình mà pit tông di chuyển trong xilanh C. Tổng hợp của 4 kì diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả D. Khoảng thời gian mà pit tông di chuyển từ ĐCT đến ĐCDCâu 18: Trong các thể tích sau đây, thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết: A. Thể tích công tác B. Thể tích toàn phần B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích xilanhCâu 19: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải B. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở D. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn DuTRƯỜNG THPT NGUYỄN DU KIỂM TRA 45’ CÔNG NGHỆ 11Họ và tên: .......................................... Kỳ 2-Năm học 2019-2020Lớp: ................................................... Thời gian : 45’Câu 1: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là:A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànB. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hànC. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànD. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hànCâu 2: Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:A. Pittông B. Xi lanh C. Xupap D. Nắp xilanhCâu 3: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lựcB. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóngC. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lựcD. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năngCâu 4: Hỗn hợp xăng và không khí ở động cơ xăng không tự cháy được do:A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén thấpC. Tỉ số nén cao D. Thể tích công tác lớnCâu 5: Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:A. Thân máy B. Buji C. Trục khuỷu D. Vòi phunCâu 6: Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phépthì van nào sẽ hoạt động:A. Van an toàn B. Van hằng nhiệtC. Van khống chế lượng dầu qua két D. Không có van nàoCâu 7: Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn) là:A. Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩmB. Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khuôn và vật liệuC. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản phẩmD. Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩmCâu 8: Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ: A. Động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí Gas C. Động cơ xăng, động cơ Diesel D. Động cơ 4 kỳ, động cơ khí GasCâu 9: Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng: A. Otto và Lăng ghen B. Lơnoa C. Đemlơ D. Lăng ghenCâu 10: Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là: A. Thể tích buồng cháy B. Thể tích công tác C. Kỳ của chu trình D. Hành trình pit tôngCâu 11: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho: A. Độ dẻo của vật liệu B. Độ dài tương đối của vật liệu C. Độ cứng của vật liệu D. Độ bền của vật liệuCâu 12: Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Thanh truyền B. Bơm cao áp C. Pit tông D. XupapCâu 13: Khi pi tông ở ĐCT kết hợp với nắp máy và xilanh tạo thành thể tích: A. Thể tích xilanh B. Thể tích toàn phần B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích công tácCâu 14: Dầu bôi trơn đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp D. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt caoCâu 15: Góc sắc của dao tiện tạo bởi: A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao D. Mặt trước và mặt sau của daoCâu 16: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục cam quay: A. 1 2 vòng B. 1 vòng C. 2 vòng D. 1 4 vòngCâu 17: Chu trình làm việc của động cơ là: A. Tổng hợp của 4 quá trình diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả B. Số hành trình mà pit tông di chuyển trong xilanh C. Tổng hợp của 4 kì diễn ra theo trình tự: nạp, nén, nổ, xả D. Khoảng thời gian mà pit tông di chuyển từ ĐCT đến ĐCDCâu 18: Trong các thể tích sau đây, thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết: A. Thể tích công tác B. Thể tích toàn phần B. Thể tích buồng cháy D. Thể tích xilanhCâu 19: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải B. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở D. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 11 Đề kiểm tra 45 phút môn Công nghệ 11 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Công nghệ 11 Đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 11 Đề kiểm tra trường THPT Nguyễn DuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 31 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 503
3 trang 28 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 302
3 trang 23 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 506
3 trang 23 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Bác Ái - Mã đề 143
4 trang 22 0 0 -
8 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Trường Chinh
19 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 3 lớp 12 có đáp án
4 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn – Đề 1
1 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học 9 có đáp án
3 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 45 phút học kì 1 môn GDCD lớp 10 - THPT Văn Chấn
2 trang 16 0 0