Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Lý Thường Kiệt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD lớp 10 - THPT Lý Thường Kiệt giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề kiểm tra, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Lý Thường KiệtTrường THPT Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: Giáo dục công dân - Khối 10I. TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng nhất. (Mỗi ý 0,25 điểm)Câu 1. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được….để làm điều tốt vàkhông làm điều xấu.A. một sức mạnh tinh thần B. một vũ khí sắc bénC. một năng lực tiềm tàng D. một ý chí mạnh mẽCâu 2. Lương tâm là năng lực……là hành vi đạo đức của bản thân trong mố quan hệvới người khác và xã hội.A. tự nhắc nhở và phê phán B. tự theo dõi và uốn nắnC. tự phát hiện và đánh giá D. tự đánh giá và điều chỉnhCâu 3. Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:A. tự hoàn thiện B. tự nguyệnC. bắt buộc D. tính cưỡng chếCâu 4. Đạo đức là hệ thống ……..mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội:A. các quan niệm, quan điểm xã hội B. các quy tắc chuẩn mực xãhộiC.các nề nếp, thói quen của cộng đồng D. các hành vi, việc làm mẫumựcCâu 5. Danh dự là:A. đức tính đã được tôn trọng và đề cao B. năng lực đã được khẳngđịnh và thừa nhậnC. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận D. uy tín đã được xác nhận vàsuy tônCâu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó đượccoi là có:A. tinh thần tự chủ B. tính tự tinC. lòng tự trọng D. lòng tự trọngCâu 7. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:A. nghiêm minh B.tự giácC. bắt buộc D. vừa tự giác, vừa bắt buộcCâu 8. Nhân phẩm là toàn bộ……mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhânphẩm là giá trị làm người của mỗi con ngườiA. những cá nhân B. những phẩm chấtC. những năng lực D. những ý chíCâu 9. Thế nào là sống hòa nhập?A. là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mẫu thuẫn, bất hòavới người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.B. là sống vui vẻ, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác; không gây mẫuthuẫn, bất hòa với người khácC. là sống chân thành, gần gũi, không xa lánh mọi người; có ý thức tham gia các hoạtđộngchung của cộng đồngD. là sống tốt với tất cả mọi người có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộngđồngCâu 10. Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?A. tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khácB. chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tácC. tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợiD. có lợi cho bản thân là được, không cần biết gây hại cho aiCâu 11. Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy:A. có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sốngB. đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩaC. tự tin, cởi mở, chan hòaD. hạnh phúc và tự hào hơnCâu 12. Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:A. thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiếtB. lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; khôngđắn đo tính toánC. thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhauD. thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quangCâu 13. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:A. ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn B. Đồng cam cộng khổC. chung lưng đấu cật D. tức nước vỡ bờCâu 14. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống hòa nhập:A. ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn B. nhường cơm sẻ áoC. một miếng khi đói bằng một gói khi no D. chia ngọt sẻ bùiCâu 15. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của:A. hạnh phúc B. sự hợp tácC. sống nhân nghĩa D. pháp luậtCâu 16. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được được tổ chức và hoạt độngtheo nguyên tắc:A. mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhauB. tự chủ, đôi bên cùng có lợiC. không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tácD. công bằng, dân chủ, kỉ luậtCâu 17. Câu ca dao Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi caonói về vấn đề gì?A. hợp tác B. đoàn kếtC. nhân nghĩa D. hòa nhậpCâu 18. Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân nói về vấn đề gìA. trách nhiệm B. nhân phẩmC. nghĩa vụ D. nhân nghĩaCâu 19. Gần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 10 - THPT Lý Thường KiệtTrường THPT Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 - 2020 Môn: Giáo dục công dân - Khối 10I. TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng nhất. (Mỗi ý 0,25 điểm)Câu 1. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được….để làm điều tốt vàkhông làm điều xấu.A. một sức mạnh tinh thần B. một vũ khí sắc bénC. một năng lực tiềm tàng D. một ý chí mạnh mẽCâu 2. Lương tâm là năng lực……là hành vi đạo đức của bản thân trong mố quan hệvới người khác và xã hội.A. tự nhắc nhở và phê phán B. tự theo dõi và uốn nắnC. tự phát hiện và đánh giá D. tự đánh giá và điều chỉnhCâu 3. Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:A. tự hoàn thiện B. tự nguyệnC. bắt buộc D. tính cưỡng chếCâu 4. Đạo đức là hệ thống ……..mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi củamình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội:A. các quan niệm, quan điểm xã hội B. các quy tắc chuẩn mực xãhộiC.các nề nếp, thói quen của cộng đồng D. các hành vi, việc làm mẫumựcCâu 5. Danh dự là:A. đức tính đã được tôn trọng và đề cao B. năng lực đã được khẳngđịnh và thừa nhậnC. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận D. uy tín đã được xác nhận vàsuy tônCâu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó đượccoi là có:A. tinh thần tự chủ B. tính tự tinC. lòng tự trọng D. lòng tự trọngCâu 7. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:A. nghiêm minh B.tự giácC. bắt buộc D. vừa tự giác, vừa bắt buộcCâu 8. Nhân phẩm là toàn bộ……mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhânphẩm là giá trị làm người của mỗi con ngườiA. những cá nhân B. những phẩm chấtC. những năng lực D. những ý chíCâu 9. Thế nào là sống hòa nhập?A. là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mẫu thuẫn, bất hòavới người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.B. là sống vui vẻ, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác; không gây mẫuthuẫn, bất hòa với người khácC. là sống chân thành, gần gũi, không xa lánh mọi người; có ý thức tham gia các hoạtđộngchung của cộng đồngD. là sống tốt với tất cả mọi người có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộngđồngCâu 10. Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?A. tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khácB. chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tácC. tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợiD. có lợi cho bản thân là được, không cần biết gây hại cho aiCâu 11. Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy:A. có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sốngB. đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩaC. tự tin, cởi mở, chan hòaD. hạnh phúc và tự hào hơnCâu 12. Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là:A. thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiếtB. lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; khôngđắn đo tính toánC. thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhauD. thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quangCâu 13. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:A. ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn B. Đồng cam cộng khổC. chung lưng đấu cật D. tức nước vỡ bờCâu 14. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống hòa nhập:A. ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn B. nhường cơm sẻ áoC. một miếng khi đói bằng một gói khi no D. chia ngọt sẻ bùiCâu 15. Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của:A. hạnh phúc B. sự hợp tácC. sống nhân nghĩa D. pháp luậtCâu 16. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được được tổ chức và hoạt độngtheo nguyên tắc:A. mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhauB. tự chủ, đôi bên cùng có lợiC. không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tácD. công bằng, dân chủ, kỉ luậtCâu 17. Câu ca dao Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi caonói về vấn đề gì?A. hợp tác B. đoàn kếtC. nhân nghĩa D. hòa nhậpCâu 18. Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân nói về vấn đề gìA. trách nhiệm B. nhân phẩmC. nghĩa vụ D. nhân nghĩaCâu 19. Gần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 Kiểm tra giữa HK1 lớp 10 Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 10 Nguyên tắc hợp tác Sống hòa nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 32 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
7 trang 31 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 503
3 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 2
122 trang 25 1 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 3 lớp 12 có đáp án
4 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 302
3 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 506
3 trang 24 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Địa lớp 10 - THPT Yên Lạc 2
6 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Bác Ái - Mã đề 143
4 trang 22 0 0 -
8 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Trường Chinh
19 trang 22 0 0