Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 năm 2014 - THPT An Phước

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.40 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2014 của trường THPT An Phước sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 năm 2014 - THPT An PhướcTrường THPT An PhướcTổ: Lý – KTCNKIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014ĐỀ 1Môn: Vật Lí 11NCCâu 1(2.5đ):Định nghĩa vectơ cường độ điện trường và trình bày đặc điểm vectơ cường độ điệntrường của một điện tích điểm Q.Câu 2:(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín.Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đìnhthì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này?Câu 3(2.đ): Đặt 2 điện tích q1 = q2 = 3.10-10 C tại 2 điểm M, N trong chân không, MN = 10cm.a. Xác định cường độ điện trường tại A với AM = 15cm và AN = 5 cm.b. Xác định cường độ điện trường tại B với BMN tạo thành tam giác đều.Câu 4(3.đ) :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:Mỗi nguồn có suất điện động  = 12 V, r = 1  ;R1 thay đổi được, R2 = 12  , R3 = 24  .1. Khi R1 = 2  . Tính:a. Cường độ dòng điện trong mạch.b. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài và hiệu suất của bộnguồn.2. Thay R2 bằng Ampe kế có điện trở không đáng kể.Tìm R1 để công suất lớn nhất. Tính giá trị đó.Trường THPT An PhướcTổ: Lý – KTCN ,rABR2R1R3KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014ĐỀ 2Môn: Vật Lí 11NCCâu1(2.5đ) ): Nêu đặc điểm và viết biểu thức công của lực điện trong điện trường đều. Vì sao nóitrường tĩnh điện là trường thế ?Câu 2.(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín.Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đìnhthì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này?Câu 3.(2đ)Cho 2 điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = - 4.10-6 C đặt cố định tại 2 điểm A, B trongkhông khí,AB = 10 cm.Xác định vectơ cường độ điện trường tại các điểm sau:a. Điểm M với MA = 6cm và MB = 4 cm.b. Điểm N nằm trên đường trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600Câu 4.(3đ)Cho sơ đồ mạch điện như hìnhvẽ:Nguồn điện (  = 12 V, r = 1  ); Đ ( 6V – 3W ),,rR1 = 6  , R2 =R3 = 9  , R4 là một biến trở.1. Khi R4 = 2  .a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.b. Nối vào giữa M và A một tụ điện có điện dung C = 2  F.Tính điện tích của tụ.R1NĐMR3R4ACR2B2. Thay đổi R4. Tìm R4 để công suất trên R4 đạt giá trị cực đại.Tính giá trị đó.Trường THPT An PhướcKIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014Tổ: Lý – KTCNĐỀMôn: Vật Lí 11NC1Câu 1(2.5đ):Định nghĩa vectơ cường độ điện trường và trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện trường củamột điện tích điểm Q.Vectơ cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tácFdụng lực tại điểm khảo sát và được xác định: E qĐặc điểm vectơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q: Điểm đặt: tại điểm khảo sát Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích điểm Q và điểm khảo sát. Chiều: hướng vào Q nếu Q < 0, hướng ra xa Q nếu Q > 0 Độ lớn: EQ  kQr 2,r: khoảng cách từ điện tích Q tới điểm khảo sát ( m) : hằng số điện môiCâu 2:(2.5đ)Định luật ôm cho toàn mạch:Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệnghịch với điện trở toàn phần của mạch.I (A): cđdđ trong mạch kínIRrR(  ): tổng trở mạch ngoài , r(V): suất điện động và điện trở trong của nguồnKhi điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể R  0 thì cường độ dòng điện I  lớn nhất, chỉrphụ thuộc  và r. Khi đó ta nói là nguồn điện bị đoản mạch.Để tránh xảy ra hiện tượng đoản mạch, người ta sử dụng cầu chì trong mạng điện gia đình( Khi cường độ dòng điện tăng cao, dây nối cầu chì bị đứt, mạch điện bị ngắt, đảm bảo an toàncho các dụng cụ điện và con người).Câu 3(2.đ):a. Cường độ điện trường do q1, q2 lần lượt gây ra tại A:E1 A  k .E2 Aq1AM 2 9.10 9.3.10 10 120 V/m0,15 23.10 10 k. 9.10 9. 1080 V/mAN 20,05 2q2q1Mq2NE1AAE2A EAE A  E1 A  E 2 A , E1 A  E 2 A E A  E1A  E 2 A  1200 V/mEBE 2BE1Bb. Cường độ điện trường do q1, q2 lần lượt gây ra tạiB:E2 B  E1B  k .q1BMB102 9.10 9.3.100,12 270 V/mE B  E1B  E 2 B E B  2.E1B . cos 30 0  467,7 V/mKết luận:+ Điểm đặt: tại B+ Phương, chiều:EBq1( E B , E 1B )    30q20M+ Độ lớn: E B  467,7 V/mNCâu 4(3.đ): 1.a.  b  2  24 V ,rIrb  2r  2AR23  8 , RN  10Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:b24I2 AR N  rbBR2R1R310  2b. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài:PN  I 2 .R N  2 2.10  40 W  I .rb 20UHiệu suất của bộ nguồn: H  AB  b 83%bb242. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:b24I R1  R3  rbR1  26Công suất trên R1:P1  I 2 .R1  (P1 max 24 2) .R1 R1  2624 2(2 26) 5,54 W24 224 226 2X( R1 )R1Pmax khi Xmin  R1 26R1 R1  26 Trường THPT An PhướcKIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014Tổ: Lý – KTCNĐỀMôn: Vật Lí 11NC2Câu 1(2.5đ):- Đặc điểm :+ Công của lực điện trường: không phụ thuộc vào dạng ...

Tài liệu được xem nhiều: