Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Núi Thành có nội dung gồm có 2 phần và kèm theo hướng dẫn trả lời câu hỏi. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho các em trong quá trình học Văn cũng như làm tốt các đề tập làm văn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Núi ThànhTRƯỜNG THPT NÚI THÀNHHọ tên:Lớp:BÀI VIẾT SỐ 3Thời gian: 90 phútI . Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:Trong Diễn văn khai giảng năm học 2014 - 2015 ở trường Lương Thế Vinh (Hà Nội),Giáo sư Văn Như Cương - Hiệu trưởng nhà trường - có nói:(1) Chúng ta hãy thể hiện tình yêu nồng thắm và lớn lao đối với đất nước mình. Chúng tayêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền và đảo xa. Một nắm đất ở vùng biêngiới, một vốc cát ở Trường Sa hay Hoàng Sa đều do ông cha ta để lại, đều không thểmất…Chúng ta hãy yêu mến nhân dân mình, gần gũi nhất là yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêuthầy cô…Hãy nhớ rằng chúng ta được nuôi dưỡng bằng dòng sữa Mẹ Việt Nam, tuy rất ngọtngào nhưng được chắt lọc từ biết bao nhọc nhằn và cay đắng…(2) Tình yêu thương đất nước và nhân dân sẽ là động lực lớn thúc đẩy các em làm tốtnhiệm vụ của mình trong lúc còn ngồi trên ghế nhà trường: Nhiệm vụ đó chính là học tập tốt vềmọi mặt. Hãy học tập không chỉ bằng khối óc mà còn bằng cả trái tim mình. Các em hãy nhớ lờicủa Bác Hồ: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, mà một dân tộc yếu thì không làm chủ đượcchính mình, không bao giờ đạt được điều chúng ta mong muốn là dân giàu, nước mạnh, xã hộivăn minh.(Theo http://www.tinmoi.vn ngày 4/9/2014)Câu 1.Tìm những từ ngữ trong đoạn trích thể hiện rõ sự giàu đẹp của đất nước Việt Nam? (0.5điểm)Câu 2. Xác định thao tác lập luận chính trong đoạn (2) của đoạn trích trên. (0.5 điểm)Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về lời nhắn nhủ của thầy Văn Như Cương: Hãy học tập khôngchỉ bằng khối óc mà còn bằng cả trái tim mình ? (1,0 điểm)Câu 4. Anh/chị có đồng ý với quan điểm: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, mà một dân tộcyếu thì không làm chủ được chính mình? Vì sao (1,0 điểm)II/ Làm văn (7,0 điểm)Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm“Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnICâu123Nội dungĐỌC HIỂUNhững từ ngữ trong đoạn trích thể hiện rõ sự giàu đẹp của đất nước ViệtNam: núi cao, sông dài, rừng xanh, biển bạc.Thao tác lập luận chính trong đoạn (2) của đoạn trích: Phân tích- Hãy học tập không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng cả tình yêu và trách nhiệmđối với Tổ quốc của mình.Điểm3.00,50,51,0- Hãy học tập với tất cả sự thông minh và niềm đam mê, khao khát củamình.4-Hs bày tỏ rõ quan điểm cá nhân: đồng tình/không đồng tình; nêu lí do hợplí, thuyết phục1,0-Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, thể hiện nhận thức tích cựccủa người học.II-Lưu ý: Cho điểm 0 đối với những trường hợp trả lời ,không rõ ý, khônghợp lí, không có sức thuyết phục.LÀM VĂNCảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật HuấnCao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.7.01. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận văn học. Mở bài giới nêuđược vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.0,52. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thiên lương trong sáng củanhân vật Huấn Cao.3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao táclập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thứcvà hành động.a/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.0,55,01,0b/ Vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao.- Thiên lương đó được thể hiện ở sự tự trọng, coi khinh tiền bạc. Huấn Caokhông bao giờ vì vàng bạc, quyền uy mà ép mình cho chữ bao giờ.- Vẻ đẹp thiên lương của Huấn Cao còn thể hiện rõ ở chỗ ông coi trọng nhữngtâm hồn luôn hướng tới cái đẹp. Khi biết quản ngục có tấm lòng yêu chuộng cáiđẹp, thái độ của ông khác hẳn, ông đồng ý cho chữ quản ngục.- Huấn Cao không chỉ yêu cái đẹp mà ông còn luôn hướng tới bảo vệ cái đẹpcủa cuộc sống, của tâm hồn con người. Điều đó được thể hiện trong lời khuyêncủa ông với viên quản ngục: hãy bỏ nghề, về quê mà ở vì ở đây khó giữ thiênlương cho “ lành vững”.3,0c. Đánh giá chung:- Xây dựng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp thiên lương ngời sáng, NguyễnTuân đã thể hiện rõ tài hoa độc đáo trong phong cách sáng tác của mình.Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống éo le, bút pháp lãng mạn, tươngphản đối lập.-. Qua vẻ đẹp thiên lương nói riêng và nhân vật Huấn Cao nói chung,Nguyễn Tuân muốn khẳng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹpvà cái thiện không thể tách rời; đồng thời thể hiện sự trân trọng những giá trịtinh thần của dân tộc.4. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghịluận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.1,00,50,5Họ và tên:Lớp:BÀI VIẾT SỐ 3Thời gian: 90 phútI . Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:(1) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ mấthơn 40 nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Núi ThànhTRƯỜNG THPT NÚI THÀNHHọ tên:Lớp:BÀI VIẾT SỐ 3Thời gian: 90 phútI . Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:Trong Diễn văn khai giảng năm học 2014 - 2015 ở trường Lương Thế Vinh (Hà Nội),Giáo sư Văn Như Cương - Hiệu trưởng nhà trường - có nói:(1) Chúng ta hãy thể hiện tình yêu nồng thắm và lớn lao đối với đất nước mình. Chúng tayêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền và đảo xa. Một nắm đất ở vùng biêngiới, một vốc cát ở Trường Sa hay Hoàng Sa đều do ông cha ta để lại, đều không thểmất…Chúng ta hãy yêu mến nhân dân mình, gần gũi nhất là yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêuthầy cô…Hãy nhớ rằng chúng ta được nuôi dưỡng bằng dòng sữa Mẹ Việt Nam, tuy rất ngọtngào nhưng được chắt lọc từ biết bao nhọc nhằn và cay đắng…(2) Tình yêu thương đất nước và nhân dân sẽ là động lực lớn thúc đẩy các em làm tốtnhiệm vụ của mình trong lúc còn ngồi trên ghế nhà trường: Nhiệm vụ đó chính là học tập tốt vềmọi mặt. Hãy học tập không chỉ bằng khối óc mà còn bằng cả trái tim mình. Các em hãy nhớ lờicủa Bác Hồ: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, mà một dân tộc yếu thì không làm chủ đượcchính mình, không bao giờ đạt được điều chúng ta mong muốn là dân giàu, nước mạnh, xã hộivăn minh.(Theo http://www.tinmoi.vn ngày 4/9/2014)Câu 1.Tìm những từ ngữ trong đoạn trích thể hiện rõ sự giàu đẹp của đất nước Việt Nam? (0.5điểm)Câu 2. Xác định thao tác lập luận chính trong đoạn (2) của đoạn trích trên. (0.5 điểm)Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về lời nhắn nhủ của thầy Văn Như Cương: Hãy học tập khôngchỉ bằng khối óc mà còn bằng cả trái tim mình ? (1,0 điểm)Câu 4. Anh/chị có đồng ý với quan điểm: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, mà một dân tộcyếu thì không làm chủ được chính mình? Vì sao (1,0 điểm)II/ Làm văn (7,0 điểm)Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm“Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnICâu123Nội dungĐỌC HIỂUNhững từ ngữ trong đoạn trích thể hiện rõ sự giàu đẹp của đất nước ViệtNam: núi cao, sông dài, rừng xanh, biển bạc.Thao tác lập luận chính trong đoạn (2) của đoạn trích: Phân tích- Hãy học tập không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng cả tình yêu và trách nhiệmđối với Tổ quốc của mình.Điểm3.00,50,51,0- Hãy học tập với tất cả sự thông minh và niềm đam mê, khao khát củamình.4-Hs bày tỏ rõ quan điểm cá nhân: đồng tình/không đồng tình; nêu lí do hợplí, thuyết phục1,0-Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, thể hiện nhận thức tích cựccủa người học.II-Lưu ý: Cho điểm 0 đối với những trường hợp trả lời ,không rõ ý, khônghợp lí, không có sức thuyết phục.LÀM VĂNCảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật HuấnCao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.7.01. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận văn học. Mở bài giới nêuđược vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.0,52. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thiên lương trong sáng củanhân vật Huấn Cao.3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao táclập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thứcvà hành động.a/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.0,55,01,0b/ Vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao.- Thiên lương đó được thể hiện ở sự tự trọng, coi khinh tiền bạc. Huấn Caokhông bao giờ vì vàng bạc, quyền uy mà ép mình cho chữ bao giờ.- Vẻ đẹp thiên lương của Huấn Cao còn thể hiện rõ ở chỗ ông coi trọng nhữngtâm hồn luôn hướng tới cái đẹp. Khi biết quản ngục có tấm lòng yêu chuộng cáiđẹp, thái độ của ông khác hẳn, ông đồng ý cho chữ quản ngục.- Huấn Cao không chỉ yêu cái đẹp mà ông còn luôn hướng tới bảo vệ cái đẹpcủa cuộc sống, của tâm hồn con người. Điều đó được thể hiện trong lời khuyêncủa ông với viên quản ngục: hãy bỏ nghề, về quê mà ở vì ở đây khó giữ thiênlương cho “ lành vững”.3,0c. Đánh giá chung:- Xây dựng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp thiên lương ngời sáng, NguyễnTuân đã thể hiện rõ tài hoa độc đáo trong phong cách sáng tác của mình.Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống éo le, bút pháp lãng mạn, tươngphản đối lập.-. Qua vẻ đẹp thiên lương nói riêng và nhân vật Huấn Cao nói chung,Nguyễn Tuân muốn khẳng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹpvà cái thiện không thể tách rời; đồng thời thể hiện sự trân trọng những giá trịtinh thần của dân tộc.4. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghịluận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.1,00,50,5Họ và tên:Lớp:BÀI VIẾT SỐ 3Thời gian: 90 phútI . Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:(1) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ mấthơn 40 nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 11 Đề kiểm tra môn Ngữ Văn 11 Đề thi môn Ngữ Văn 11 Kiểm tra 45 phút Ngữ Văn 11 Ôn tập Ngữ Văn 11 Ôn tập Văn học 11 Đề kiểm tra bài viết số 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình chuyên)
2 trang 30 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng Ngữ văn 11 - GV. Nguyễn Thị Dạ Ngân
213 trang 27 0 0 -
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TOÀN TẬP - Phần 2
86 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du
4 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
2 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
4 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
10 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn thi môn: Ngữ văn 11
18 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
11 trang 13 0 0 -
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 nâng cao năm 2012
5 trang 12 0 0