Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Sông Lô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Sông Lô để làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng viết và trình bày một bài văn cảm nghĩ về hiện tượng đời sống cũng như có thêm tài liệu tham khảo chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Sông LôHọ và tên:...................................Lớp 11B2Ngày.... tháng...... năm.....BÀI VIẾT SỐ 5Mụn: Ngữ văn 11Lời phê của cô giáoĐiểmĐỀ BÀI.Phần I. Đọc hiểu (2.0đ)Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cảNhững chàng trai ra đảo đã quên mìnhMột sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trướcCòn truyền đời con cháu mãi đinh ninhNếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mátMáu xương kia dằng dặc suốt ngàn đờiHồn dân tộc ngàn năm không chịu khuấtDáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi(Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến)1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.?( 0,5 điểm)2. Nhân vật trữ tình đã gửi gắm cảm xúc, tâm tư gì vào đoạn thơ?( 0,5 điểm)2. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?( 0,5điểm)4. Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức gì về Tổ quốc xưa và nay? ( 0,5 điểm)Phần I ( 8, 0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau:[…] Trên các cột đèn tín hiệu ở Bờ hồ Hoàn Kiếm, người ta đã lắp đặt thiết bị mà khingười đi bộ bấm vào nút thì xe cộ sẽ dừng lại để mình đi qua. Thế nhưng, thiết bị ấy hình nhưchỉ có người nước ngoài sử dụng, còn người mình thì cứ thế mà băng qua đường. Phóng viênđứng quan sát một lúc lâu và tưởng chừng như đã có thể đưa ra nhận xét cuối cùng về thửnghiệm kia, thì một nhóm 9X đã dùng nút bấm đó. Nhà báo vui mừng nhận xét: “Tương lai, 9Xsẽ có ý thức giao thông tốt…”(Bài tập Ngữ văn 11, Tập một, trang 81)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh / chị sau khi đọc mẩu chuyện trên.Câu 2 (5,0 điểm)Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứatrẻ” (Thạch Lam).Đáp án1.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm2. Nhân vật trữ tình đã gửi gắm những suy ngẫm, tự hào về lịch sử dân tộc, nhìn từ góc độcông cuộc giữ gìn biển đảo, trách nhiệm của mỗi con người trong công cuộc bảo vệ Tổ quốchôm nay.3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là: phép điệp cú pháp (Nếu Tổ quốc neo mình đầusóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát). Hiệu quả nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắngđọng về lịch sử đau thương mà hùng tráng của dân tộc.4. Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức về Tổ quốc xưa và nay: Một đất nước luônphải đối đầu với nạn ngoại xâm, nhân dân phải hi sinh máu xương để bảo vệ từng tấc đất,thước biển nhưng vẫn bất khuất, hiên ngangLàm vănCâu 1.1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: (0,25 điểm)Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấnđề, kết bài kết luận được vấn đề.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm)Đây là dạng đề mở nên thí sinh có thể lựa chọn các vấn đề khác nhau để bàn luận nhưng cầngắn với văn bản đã cho.Gợi ý một số vấn đề: Ý thức về tham gia giao thông của người Việt Nam hiện nay (trong đó cóthế hệ 9X); Một tương lai mới mở ra với thế hệ 9X biết kỉ luật, chấp hành tốt các quy định; …3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động:- Giải thích: Từ mẩu chuyện, giải thích vấn đề đã nêu ra ở mở bài. (0,25 điểm)- Bàn luận: (1,25 điểm)+ Thí sinh trình bày nhận định, đánh giá ý nghĩa, tác dụng của vấn đề đề bằng cách lập luận vàphân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề. (ví dụ: Tình trạng giao thông ở Việt Nam hiện nay và ýthức của người tham gia giao thông; Vì sao lại có những tình trạng như vậy; Biểu hiện; Ý thứccủa 9X; Thế hệ 9X ngày nay biết kỉ luật tốt; Tương lai đất nước phụ thuộc vào các thế hệ maisau;…)+ Bày tỏ thái độ, suy nghĩ của bản thân.- Bài học nhận thức và hành động: Rút ra bài học phù hợp cho bản thân. (0,25 điểm)4. Sáng tạo: (0,25 điểm)Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,25 điểm)Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.Câu 2. (5,0 điểm)a. Yêu cầu về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu hợp lí, phân tích được ý nghĩa củahình tượng chuyến tàu đêm như một biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn và tình cảm yêu thương vôhạn của Thạch Lam với những người nghèo; diễn đạt trôi chảy; cách dùng từ, đặt câu mạch lạc;văn viết đúng chính tả.b. Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Thạch Lam và truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, học sinh cóthể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:- Nêu được vấn đề cần nghị luận.- Chuyến tàu đi qua phố huyện mang đến ánh sáng, làm huyên náo trong chốc lát rồi lại chìmvào bóng tối.- Tâm trạng chị em Liên: hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, bâng khuâng lúc tàu đi qua.- Con tàu mang theo ước mơ về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên nhữnghồi ức về Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực và huyên náo.- Chuyến tàu đêm là biểu tượng về một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ. Nóđối lập với cuộc sống mòn mỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Sông LôHọ và tên:...................................Lớp 11B2Ngày.... tháng...... năm.....BÀI VIẾT SỐ 5Mụn: Ngữ văn 11Lời phê của cô giáoĐiểmĐỀ BÀI.Phần I. Đọc hiểu (2.0đ)Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cảNhững chàng trai ra đảo đã quên mìnhMột sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trướcCòn truyền đời con cháu mãi đinh ninhNếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mátMáu xương kia dằng dặc suốt ngàn đờiHồn dân tộc ngàn năm không chịu khuấtDáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi(Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến)1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên.?( 0,5 điểm)2. Nhân vật trữ tình đã gửi gắm cảm xúc, tâm tư gì vào đoạn thơ?( 0,5 điểm)2. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?( 0,5điểm)4. Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức gì về Tổ quốc xưa và nay? ( 0,5 điểm)Phần I ( 8, 0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau:[…] Trên các cột đèn tín hiệu ở Bờ hồ Hoàn Kiếm, người ta đã lắp đặt thiết bị mà khingười đi bộ bấm vào nút thì xe cộ sẽ dừng lại để mình đi qua. Thế nhưng, thiết bị ấy hình nhưchỉ có người nước ngoài sử dụng, còn người mình thì cứ thế mà băng qua đường. Phóng viênđứng quan sát một lúc lâu và tưởng chừng như đã có thể đưa ra nhận xét cuối cùng về thửnghiệm kia, thì một nhóm 9X đã dùng nút bấm đó. Nhà báo vui mừng nhận xét: “Tương lai, 9Xsẽ có ý thức giao thông tốt…”(Bài tập Ngữ văn 11, Tập một, trang 81)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh / chị sau khi đọc mẩu chuyện trên.Câu 2 (5,0 điểm)Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện trong truyện ngắn “Hai đứatrẻ” (Thạch Lam).Đáp án1.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm2. Nhân vật trữ tình đã gửi gắm những suy ngẫm, tự hào về lịch sử dân tộc, nhìn từ góc độcông cuộc giữ gìn biển đảo, trách nhiệm của mỗi con người trong công cuộc bảo vệ Tổ quốchôm nay.3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là: phép điệp cú pháp (Nếu Tổ quốc neo mình đầusóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát). Hiệu quả nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắngđọng về lịch sử đau thương mà hùng tráng của dân tộc.4. Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức về Tổ quốc xưa và nay: Một đất nước luônphải đối đầu với nạn ngoại xâm, nhân dân phải hi sinh máu xương để bảo vệ từng tấc đất,thước biển nhưng vẫn bất khuất, hiên ngangLàm vănCâu 1.1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: (0,25 điểm)Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấnđề, kết bài kết luận được vấn đề.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm)Đây là dạng đề mở nên thí sinh có thể lựa chọn các vấn đề khác nhau để bàn luận nhưng cầngắn với văn bản đã cho.Gợi ý một số vấn đề: Ý thức về tham gia giao thông của người Việt Nam hiện nay (trong đó cóthế hệ 9X); Một tương lai mới mở ra với thế hệ 9X biết kỉ luật, chấp hành tốt các quy định; …3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động:- Giải thích: Từ mẩu chuyện, giải thích vấn đề đã nêu ra ở mở bài. (0,25 điểm)- Bàn luận: (1,25 điểm)+ Thí sinh trình bày nhận định, đánh giá ý nghĩa, tác dụng của vấn đề đề bằng cách lập luận vàphân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề. (ví dụ: Tình trạng giao thông ở Việt Nam hiện nay và ýthức của người tham gia giao thông; Vì sao lại có những tình trạng như vậy; Biểu hiện; Ý thứccủa 9X; Thế hệ 9X ngày nay biết kỉ luật tốt; Tương lai đất nước phụ thuộc vào các thế hệ maisau;…)+ Bày tỏ thái độ, suy nghĩ của bản thân.- Bài học nhận thức và hành động: Rút ra bài học phù hợp cho bản thân. (0,25 điểm)4. Sáng tạo: (0,25 điểm)Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,25 điểm)Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.Câu 2. (5,0 điểm)a. Yêu cầu về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu hợp lí, phân tích được ý nghĩa củahình tượng chuyến tàu đêm như một biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn và tình cảm yêu thương vôhạn của Thạch Lam với những người nghèo; diễn đạt trôi chảy; cách dùng từ, đặt câu mạch lạc;văn viết đúng chính tả.b. Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Thạch Lam và truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, học sinh cóthể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:- Nêu được vấn đề cần nghị luận.- Chuyến tàu đi qua phố huyện mang đến ánh sáng, làm huyên náo trong chốc lát rồi lại chìmvào bóng tối.- Tâm trạng chị em Liên: hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, bâng khuâng lúc tàu đi qua.- Con tàu mang theo ước mơ về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên nhữnghồi ức về Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực và huyên náo.- Chuyến tàu đêm là biểu tượng về một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ. Nóđối lập với cuộc sống mòn mỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 11 Đề kiểm tra môn Ngữ Văn 11 Đề thi môn Ngữ Văn 11 Kiểm tra 45 phút Ngữ Văn 11 Ôn tập Ngữ Văn 11 Ôn tập Văn học 11 Đề kiểm tra bài viết số 5Tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình chuyên)
2 trang 31 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng Ngữ văn 11 - GV. Nguyễn Thị Dạ Ngân
213 trang 27 0 0 -
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TOÀN TẬP - Phần 2
86 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án - Trường THPT Cộng Hiền
8 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du
4 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
2 trang 17 0 0 -
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TOÀN TẬP - Phần 1
90 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
11 trang 15 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Bội Châu
4 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
4 trang 15 0 0