Danh mục

Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì kiểm tra sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần PhúTrường THPT Trần PhúHọ và tên:………………………………………… Bài viết số 6- NGHỊ LUẬN VĂN HỌCLớp: 11A1 -chương trình chuẩn Thời gian: 90 phútI. Đọc- hiểu (3 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. (Nguyễn Hoàng Sơn, SGK Tiếng Việt lớp 1, tập một, trang 169)a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn thơ.b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.c)Nội dung của đoạn thơ trên là gì?II. Làm văn (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết mộtđoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về phép lịch sự trong chào hỏi của giới trẻ ngày nay. Câu 2(5 điểm): Cảm nhận về bài thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.Trường THPT Trần PhúHọ và tên:………………………………………… Bài viết số 6- NGHỊ LUẬN VĂN HỌCLớp: 11A2-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phútI. Đọc- hiểu (3 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới: ( Quà của bố- Phạm Đình Ân, SGK Tiếng Việt lớp 1, tập hai , trang 85 )a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.c) Nội dung của bài thơ trên là gì? II. Làm văn (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết mộtđoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về tình cảm dành cho cha mẹ ngày nay của giới trẻ.Câu 2(5 điểm): Cảm nhận về bài thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.Trường THPT Trần PhúHọ và tên:………………………………………… Bài viết số 6- NGHỊ LUẬN VĂN HỌCLớp: 11A3-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút I. Đọc- hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới: Em cầm tờ lịch cũ : - Ngày hôm qua đâu rồi ? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười: - Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng sống lên mai Đợi đến ngày tỏa hương. - Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. - Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. (Ngày hôm qua đâu rồi-Bế Kiến Quốc, Tiếng Việt lớp 2a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.c) Nội dung của bài thơ trên là gì? II. Làm văn (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết mộtđoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về sự trân trọng thời gian của giới trẻ ngày nay. Câu 2(5 điểm): Cảm nhận về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.Trường THPT Trần PhúHọ và tên:………………………………………… Bài viết số 6- NGHỊ LUẬN VĂN HỌCLớp: 11A4-chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút I. Đọc- hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu đặt ra ở bên dưới: Tự xa xưa thuở nào Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau Bê Vàng và Dê Trắng Một năm, trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo khô Lấy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài: “Bê! Bê!” ( Gọi bạn-Định Hải , Tiếng Việt lớp 2 )a)Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.b)Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó.c) Nội dung của bài thơ trên là gì? II. Làm văn (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc- hiểu cùng kiến thức xã hội, Anh/Chị hãy viết mộtđoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn về tình bạn của giới trẻ ngày nay. Câu 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: