Đề kiểm tra các môn thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 môn Vật lý lần 3 - Trường THPT Quảng Xương 1 (Mã đề 135)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 798.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra các môn thi THPT Quốc gia lần 3, năm học 2014-2015 có đáp án môn "Vật lý - Trường THPT Quảng Xương 1" mã đề 135 có cấu trúc gồm 50 câu hỏi bài tập trắc nghiệm trong thời gian làm bài 90 phút. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lịa kiến thức và làm quen với dạng đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra các môn thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 môn Vật lý lần 3 - Trường THPT Quảng Xương 1 (Mã đề 135) SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1 NĂM HỌC 2014-2015 - MÔN: VẬT LÍ Đề gồm có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã Đề: 135 x(cm)Câu 1. (ID: 99411) Một vật khối 8lượng m=100g, đồng thời thực 6hiện hai dao động điều hòa được O t(.10-2 s)mô tả bởi đồ thị hình 1. Lực hồi 5phục cực đại tác dụng lên vật cógiá trị là: A.10N B.8N C.6N D.4NCâu 2: (ID: 99412) Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao độngđi lên với biên độ A=6,15cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng khôngđổi khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t=0 là lúc O bắt đầu daođộng, kể từ khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần đúng là: A. -5,5cm B. 3,075cm C. 5,5cm D. -3,075cmCâu 3: (ID: 99413) Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âmsắc (sắc thái của âm). Âm sắc khác nhau là doA. tần số khác nhau, năng lượng khác nhauB. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhauC. độ cao và độ to khác nhauD. số lượng các họa âm khác nhauCâu 4: (ID: 99414) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R và L, C ghép nối tiếp. Độ lệch pha củađiện áp đối với dòng điện trong mạch được cho bởi công thức R Z Z ZC R A. tanφ = - B. tanφ = - L C.tanφ= L D.tanφ =- ZL R R R 2 Z L2Câu 5: (ID: 99415) Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích daođộng. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x.Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phụcđổi chiều là y. So sánh hai khoảng thời này thì thu được: y 3x . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trườngngay khi thả lần thứ nhất là 3 2 A. 3 B. C. D. 2 2 3Câu 6 : (ID: 99416) Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độtruyền sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đạigiữa A và B là: A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. 2Câu 7: (ID: 99417) Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm , có N = 1500 vòng dây, quay `đềuvới tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T).Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng A. 8,88 V. B. 13,33 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 1Câu 8: (ID: 99418) Trong điều kiện không có ma sát và sức cản, điều kiện để dao động của con lắc đơn làdao động điều hòa là : A. Biên độ góc của dao động phải đủ nhỏ (> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 2Câu 18: (ID: 99428) Đặt hiệu điện thế xoay chiều u U0 cos(100t ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theothứ tự gồm R1 , R 2 và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1 3R2 300 . Điều chỉnh Lcho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thếhai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là A. L 2 / ( H ). B. L 3 / ( H ). C. L 3 / ( H ). D. L 2 / ( H ).Câu 19: (ID: 99429) Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là Q2 Q2 Q2 Q2 A. W= 0 B. W= 0 C. W= 0 D. W= 0 2C 2L L CCâu 20: (ID: 99430) Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.Câu 21: (ID: 99431) Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là D a D D A. i B. i C. i D. i 2a D a aCâu 22: (ID: 99432) Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát sáng, dựa vào vị trícác vạch người ta biết A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. B. nhiệt độ của vật khi phát quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra các môn thi THPT Quốc gia năm học 2014-2015 môn Vật lý lần 3 - Trường THPT Quảng Xương 1 (Mã đề 135) SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA CÁC MÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1 NĂM HỌC 2014-2015 - MÔN: VẬT LÍ Đề gồm có 5 trang Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã Đề: 135 x(cm)Câu 1. (ID: 99411) Một vật khối 8lượng m=100g, đồng thời thực 6hiện hai dao động điều hòa được O t(.10-2 s)mô tả bởi đồ thị hình 1. Lực hồi 5phục cực đại tác dụng lên vật cógiá trị là: A.10N B.8N C.6N D.4NCâu 2: (ID: 99412) Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao độngđi lên với biên độ A=6,15cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng khôngđổi khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t=0 là lúc O bắt đầu daođộng, kể từ khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần đúng là: A. -5,5cm B. 3,075cm C. 5,5cm D. -3,075cmCâu 3: (ID: 99413) Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âmsắc (sắc thái của âm). Âm sắc khác nhau là doA. tần số khác nhau, năng lượng khác nhauB. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhauC. độ cao và độ to khác nhauD. số lượng các họa âm khác nhauCâu 4: (ID: 99414) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R và L, C ghép nối tiếp. Độ lệch pha củađiện áp đối với dòng điện trong mạch được cho bởi công thức R Z Z ZC R A. tanφ = - B. tanφ = - L C.tanφ= L D.tanφ =- ZL R R R 2 Z L2Câu 5: (ID: 99415) Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích daođộng. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x.Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phụcđổi chiều là y. So sánh hai khoảng thời này thì thu được: y 3x . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trườngngay khi thả lần thứ nhất là 3 2 A. 3 B. C. D. 2 2 3Câu 6 : (ID: 99416) Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độtruyền sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đạigiữa A và B là: A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. 2Câu 7: (ID: 99417) Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm , có N = 1500 vòng dây, quay `đềuvới tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T).Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng A. 8,88 V. B. 13,33 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 1Câu 8: (ID: 99418) Trong điều kiện không có ma sát và sức cản, điều kiện để dao động của con lắc đơn làdao động điều hòa là : A. Biên độ góc của dao động phải đủ nhỏ (> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất. 2Câu 18: (ID: 99428) Đặt hiệu điện thế xoay chiều u U0 cos(100t ) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theothứ tự gồm R1 , R 2 và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1 3R2 300 . Điều chỉnh Lcho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thếhai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là A. L 2 / ( H ). B. L 3 / ( H ). C. L 3 / ( H ). D. L 2 / ( H ).Câu 19: (ID: 99429) Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là Q2 Q2 Q2 Q2 A. W= 0 B. W= 0 C. W= 0 D. W= 0 2C 2L L CCâu 20: (ID: 99430) Khi chiếu chùm sáng hẹp màu Nâu coi là tia sáng vào mặt bên của một Lăng kính thì A. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia bị tán sắc B. Chùm tia sáng ló ra ở mặt bên kia lệch về phía đáy của lăng kính với góc lệch lớn hơn tia tím C. Chùm tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính có màu nâu và lệch về đáy lăng kính D. Không thể có tia ló ra ở mặt bên kia của lăng kính với mọi góc tới.Câu 21: (ID: 99431) Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là D a D D A. i B. i C. i D. i 2a D a aCâu 22: (ID: 99432) Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát sáng, dựa vào vị trícác vạch người ta biết A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. B. nhiệt độ của vật khi phát quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi Vật lý Đề thi Vật lý 12 Đề thi Vật lý 2015 Ôn tập Vật lý Ôn thi Vật lý Đề thi Vật lý 135Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
Tuyển chọn 150 câu điện xoay chiều
17 trang 36 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 27 0 0 -
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 27 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0 -
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
6 trang 26 0 0