Danh mục

Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.65 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du dưới đây giúp các em làm quen với các dạng câu hỏi bài tập trong đề thi, đồng thời giúp các em trau dồi kiến thức văn học, ôn tập kiến thức tiếng Việt, rèn luyện kỹ năng viết văn có sử dụng các biện pháp tu từ thích hợp. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn DuSỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG THPT NGUYỄN DU_____________________________ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NH: 2017 - 2018Môn: NGỮ VĂN – Khối: 10Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)ĐỀ I:Hình ảnh chia tay đầy xúc động của học sinhtrường THPT Hoa Lư A (Ninh Bình) khi thầyHiệu trưởng Nguyễn Trọng Khánh chuyểncông tác ngày 04/10/2017.Những giọt nước mắt của học sinh trường THPTLương Thế Vinh (Hà Nội) trong giây phút tiễn đưathầy Hiệu trưởng Văn Như Cương về nơi an nghỉcuối cùng ngày 12/10/2017.Câu 1 (4,0 điểm):Từ hai hình ảnh trên, anh/chị có suy nghĩ gì? Trình bày trong một bài văn nghị luận khoảng300 chữ.Câu 2 (6,0 điểm):Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãytưởng tượng và kể lại phần kết câu chuyện .____________________________SỞ GD-ĐT TP. HỒ CHÍ MINHĐÁP ÁN KT GIỮA HỌC KÌ I – NH 2017 - 2018TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUMôn: NGỮ VĂN - Khối 10Nội DungCâuĐiểmNGHỊ LUẬN XÃ HỘIViết một bài văn khoảng 300 chữ trình bày suy nghĩ về 2 bức hình đã cho.4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.0,5Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề;thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sángtỏ vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.b. Xác định được đúng vấn đề cần nghị luận.0,5Vẻ đẹp của tình cảm thầy trò, truyền thống “tôn sư trọng đạo”.c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm: kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽvà dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.2,0Học sinh sẽ có nhiều cách làm, sau đây là một vài định hướng:1- Tình cảm thầy trò, “tôn sư trọng đạo” là truyền thống cao đẹp tồn tại trong văn hóaViệt từ xưa đến nay. Nó được thể hiện bằng lòng biết ơn, sự tôn kính, hiếu lễ củangười học trò đối với thầy cô của mình. Công lao của thầy cô là vô cùng to lớn,đúng như câu nói mà ông cha ta thường nói: “Không thầy đố mày làm nên”.- Giải thích: tình cảm thầy trò là cảm xúc chân thành, là lòng biết ơn, quý trọng,giữa con người đối với nhau, Tình cảm thầy trò được xuất phát từ lòng biết ơn củangười được dạy dỗ đối với người đã tận tình dạy dỗ mình nên người, truyền đạt chomình vốn tri thức bao la rộng lớn, dạy cho mình những điều hay lẽ phải trong cuộcsống.0,5- Bàn luận:+ Tình thầy trò không chỉ thể hiện ở những nơi như trường học, giảng đường, mà nócòn được thể hiện ở bất kỳ nơi nào trong cuộc sống.+ Thầy là người đã chỉ dạy ta kiến thức, rèn luyện đạo đức chỉ cho ta thấy nhữngđiều hay lẽ phải trong cuộc sống. Nhờ công lao dạy dỗ, bảo ban của các thầy cô màchúng ta trở thành những người có văn minh, trí tuệ, trở thành những con người cóích cho xã hội.Dẫn chứng: Trong lịch sử phát triển của dân tộc ta có rất nhiều người thầy vô cùngđáng kính, thầy không chỉ là thầy dạy ta cái chữ, cho ta nguồn tri thức mà thầy còngiống như cha mẹ (thầy giáo Chu Văn An).+ Trong xã hội ngày nay tình nghĩa thầy trò vẫn được thế hệ con cháu chúng ta noitheo. Như 2 bức hình trên là những minh chứng rõ ràng nhất cho tình nghĩa thầy tròtrong sáng, cao đẹp. Những người thầy đã dành cả đời mình vì học trò, vì sự nghiệp1,0giáo dục, và khi họ ra đi, họ đã có được sự tri ân chân thành từ học trò của mình.+ Phản đề: Tuy nhiên, trong xã hội vẫn còn những câu chuyện đáng buồn về tìnhthầy trò đáng phê phán, như chuyện bạo lực giữa thầy và trò, chuyện thầy lạm dụngtrò, thầy o ép học trò để dạy thêm; trò vô lễ, không tôn trọng thầy cô… Đó là nhữnghành động rất đáng lên án.– Rút ra bài học nhận thức và hành động: Những tình cảm đẹp và xúc động như haibức hình gửi gắm rất đáng trân trọng và nhân rộng. Là học sinh, phải biết tôn sưtrọng đạo, kính trọng thầy cô.0,5d. Sáng tạo0,5Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu0,5Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.LÀM VĂN TỰ SỰKể chuyện sáng tạo sau kết thúc của truyền thuyết Truyện An Dương Vươngvà Mị Châu - Trọng Thủy.6,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự0,5Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề;thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sángtỏ vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.b. Xác định được đúng vấn đề cần tự sự0,5Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Trọng Thủy tìm gặp Mị Châu ở thủy cung saukhi chết.c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp, vận dụng tốt cácthao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thứcvà hành động.2HS kể theo sáng tạo của mình nhưng phải đảm bảo các ý:- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc tác phẩm Truyện An DươngVương và Mị Châu - Trọng Thủy.- Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.+ Những chi tiết tưởng tượng được đưa ra này dựa trên cơ sở nào? Có các sự việc,di ...

Tài liệu được xem nhiều: