Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Lê Hồng Phong
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Lê Hồng Phong SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ HAI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN Lịch sử – Khối lớp 10 TỔ: SỬ- GDCD Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................Câu 1. Ý nào phản ánh nét tương đồng về văn hóa của cư dân nước Văn Lang- Âu Lạc, Champa và Phù Nam ? A. Xây dựng đền tháp để thờ các vị thần B. Ở nhà sàn, ăn trầu cau , ăn cơm gạo tẻ C. Có chữ viết sớm dựa trên chữ Phạn. D. Nhuộm răng, xăm mình, ca múa hátCâu 2. Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI- XVIII là A. Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, ươm tơ dệt lụa B. Khắc in bản gỗ, làm giấy, thủy tinh, ươm tơ dệt lụa, làm rèn đúc. C. Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài D. Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm giấy, thủy tinh.Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhằm chống ách cai trị của A. Nhà Tống. B. Nhà Lương C. Nhà Hán. D. Nhà Ngô.Câu 4. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của Quốc gia Phù Nam so với Champa, Văn Lang- Âu Lạc là A. Từng làm chủ phần lớn đất đai Đông Nam Á. B. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình. C. Trở thành nước giàu mạnh nhất Đông Nam Á. D. Ngoại thương đường biển rất phát triển.Câu 5. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh- Tiền Lê ở nước ta gồm A. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính. B. Sáu bộ: Binh, Hình, Công, Lễ, Lại, Thư, Hộ. C. Ba ban : Văn ban, Võ ban, Lễ ban D. Ba ban : Văn ban, Võ ban, Tăng ban.Câu 6. Nét nổi bật của tình hình kĩ thuật ở nước ta trong các thế kỉ XVI- XVIII là A. Nhiều thành tựu kĩ thuật được du nhập từ phương Tây được áp dụng rộng rãi cho sản xuât. B. Tiếp cận được với sự phát triển của kĩ thuật thế giới nhất là các kĩ thuât của phương Tây C. Qúa lạc hậu so với sự phát triển chung của các nước trong khu vực Đông Nam Á và thế giới D. Được du nhập từ phương Tây nhưng do nhiều hạn chế nên không có điều kiện phát triển.Câu 7. Trong các năm 1786- 1788 với việc đánh đổ Trịnh- Nguyễn, đóng góp của phong trào Tây Sơn là A. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài và đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. B. Mở ra một giai đoạn mới cho dân tộc: thống nhất đất nước và cả nước tiến lên xây dựng đất nước. C. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài và thiết lập vương triều Tây Sơn chung trong cả nước.Câu 8. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn ở nước ta vào nửa đầuthế kỉ XIX là A. Diễn ra từ đầu và chấm dứt khi triều Nguyễn có chính sách “sát đạo”, “đóng cửa” B. Diễn ra từ đầu và tiếp tục phát triển rầm rộ khắp nước cho đến giữa thế kỉ XIX. C. Diễn ra từ đầu và kéo dài đến khi phong trào Cần vương chống Pháp chấm dứt. D. Diễn ra liên tục lúc đầu chống triều Nguyễn về sau chống cả quân Pháp xâm lượcCâu 9. Nhận xét nào sau đây đúng về Kiều Công Tiễn, Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống trong lịch sử ViệtNam ? A. Đều cho người sang Trung Quốc xin cầu cứu để giúp đỡ mình. B. Đều rước quân giặc ngoại xâm về giày xéo quê hương đất nước. C. Đều là những người nắm chức vụ cao nhất trước khi bị lật đổ. D. Cả ba đều có một kết cục bi thảm và bị lịch sử lên án mạnh mẽ.Câu 10. Nghề nào KHÔNG PHẢI là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt trong thế kỉ XI- XV ? A. Nghề rèn sắt, đúc trống đồng, nghề mộc dân gian . B. Nghề đúc đồng, nghề làm muối, nghề mộc dân gian C. Nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ. D. Nghề làm đồ gốm dân gian, nghề ươm tơ và dệt lụa.Câu 11. Cuộc kháng chiến/ khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc chiến tranh một cách mềndẻo (giảng hòa) đẻ giữ vững hòa hiếu với các nước láng giềng của dân tộc ta từ thế kỉ X- XV A. Chống Mông- Nguyên. B. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh C. Chống Tống thời Lý. D. Chống Tống thời Tiền Lê.Câu 12. Nét tương đồng của vua Lê Thánh Tông của Việt Nam và vua Minh Thái Tổ ở Trung Quốc là A. Đưa chế độ phong kiến ở mỗi nước phát triển đạt đỉnh cao nhất trong lịch sử của mỗi dân tộc mình B. Bãi bỏ chức quan đứng đầu hàng quan văn, quan võ và lập ra 6 bộ, tập trung quyền hành vào tay vua. C. Sau khi củng cố quyền lực, tập trung phát triển kinh tế và tiến hành các cuộc chiến tranh ra bên ngoài D. Đều được lên làm vua sau khi kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa lật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 Kiểm tra 45 phút HK2 lớp 10 Kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 môn Sử Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí Phong trào Tây SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
21 trang 64 0 0
-
Giáo án học kì 1 Lịch sử lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
124 trang 38 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 35 0 0 -
4 trang 33 2 0
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 31 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 503
3 trang 29 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 302
3 trang 26 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 3 lớp 12 có đáp án
4 trang 25 0 0 -
14 trang 25 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 506
3 trang 24 0 0 -
8 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Trường Chinh
19 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Bác Ái - Mã đề 143
4 trang 22 0 0 -
26 trang 22 0 0