Danh mục

Đề kiểm tra giữa kỳ - học kỳ 2 năm học 2013-2014 môn Cơ sở dữ liệu 2 (Đề số DB141)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là Đề kiểm tra giữa kỳ - học kỳ 2 năm học 2013-2014 môn CSDL2 (Đề số DB141). Mời các bạn tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Cơ sở dữ liệu. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa kỳ - học kỳ 2 năm học 2013-2014 môn Cơ sở dữ liệu 2 (Đề số DB141) KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN TOÁN TIN ỨNG DỤNG KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KÝ 2 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN HỌC CSDL2- ĐềDB141 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ tên Sinh viên : Mã sinh viên : Lớp : ĐIỂM BÀI THI ________________________________________________ ________________________________________________ ________________________________________________ Phần Trắc nghiệm: (5 điểm) Với mỗi câu hỏi từ 1 đến câu 5 dưới đây, hãy khoanh tròn chỉ một phương án trả lời đúng nhất trong số các phương án A, B, C, D: 1. Trong CSDL phân tán, thông tin về sự phân đoạn của một quan hệ tổng thể được lưu trữ bởi :  (A) Lược đồ sắp đặt.  (B) Các lược đồ ngoài tổng thể.  (C) Lược đồ khái niệm tổng thể.  (D) Tất cả các câu trả lời trên đều đúng. 2. Trong CSDL phân tán, sự phân đoạn hỗn hợp một quan hệ tổng thể được thực hiện bởi :  (A) Phép chiếu trên quan hệ tổng thể.  (B) Phép chọn trên quan hệ tổng thể.  (C) Phép nửa kết nối quan hệ tổng thể với các đoạn con của một quan hệ khác.  (D) Phép chiếu và phép chọn trên quan hệ tổng thể. 3. Cho R và S là các quan hệ, khi đó:  (A) R S = (R S) S  (B) R S = (S ∏R∩S(R)) R  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng. 4. Trong CSDL phân tán, sự khôi phục một quan hệ tổng thể từ các phân đoạn ngangtrực tiếp được thực hiện bởi :  (A) Phép kết nối các đoạn con.  (B) Phép hợp các đoạn con.  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng. 5. Thay thế phép kết nối bằng tổ hợp các phép nửa kết nối và kết nối (theo chiến lược nửa kết nối) sẽ:  (A) Làm giảm kích thước các quan hệ trước khi kết nối  (B) Làm tăng số phép toán  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai. Phần tự luận (trả lời câu 6 và câu 7 vào trang sau của bài kiểm tra này, không cần chép lại đề bài) 6. (2 điểm) Hãy xem xét lịch biểu của ba giao dịch T 1 , T2 và T3 (với các thời dấu ban đầu cho trong bảng) truy xuất các mục dữ liệu A, B và C có thời dấu đọc/ghi ban đầu RT = WT = 0. Giả sử các mục dữ liệu có giá trị ban đầu bằng 0, các giao dịch đều cộng thêm 5 vào mục dữ liệu khi thực hiện thao tác WRITE. T1 T2 T3 Thời dấu 40 30 20 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) A=0 READ B RT= WT = 0 B=0 RT= WT = 0 C=0 RT = WT = 0 Rt =40 READ C Rt = 30 READ A Rt = 40 READ C WRITE B WRITE A Wt =40 Wt = 40 WRITE C Wt = 30 T3 bị hủy WRITE C 1. Giao dịch T1 và T2 thực hiện bình thường, T3 bị hủy do T3 không thể ghi vào C ( thời dấu của giao dịch < thời dấu đọc Rt của mục dữ liệu C) 2. Viết 1 lịch biểu tuần tự cho các giao dịch, và cho biết giá trị lưu trữ trong các mục dữ liệu khi kết thúc lịch biểu. Trả lời: Lịch biểu tuần tự cho 3 giao dịch (đảm bảo cả 3 giao dịch được thực hiện một cách tuần tự) T3 T2 T1 A=0 B=0 C=0 Thời dấu Các bước : (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Kết quả 20 30 40 READ C WRITE C C=5 READ C WRITE C C = 10 READ B READ A WRITE B WRITE A B=5 A=5 A=5 B=5 C = 10 7. (3 điểm) Trong CSDL phân tán, có các quan hệ r1 , r2 đặt tại hai trạm ở cách xa nhau: r1 A 7 8 7 9 8 B 4 5 6 7 8 E 1 2 3 4 5 r2 B 4 5 4 5 C 6 6 11 11 D 7 7 9 9 F 1 2 3 4 1. (0.5đ) Tính kết nối r1 2 2. (0.5đ) Đánh giá chi phí truyền dữ liệu: Cost (trực tiếp) = min (Tr1, Tr2) = 15 . (1.5đ) Dùng chiến lược nửa kết nối để tính kết nối trên: Áp dụng công thức: r1 Trong đó : r1 r2 = r1 ∏r1∩r2(r2) 3. r2 = A 7 8 7 8 a. b. Tính : r1 d. Chuyển : r1 e. Tính kết nối r1 = C 6 6 11 11 D 7 7 9 3 E 1 2 1 2 F 1 2 3 4 r2 = [r1 r2] Chuyển ∏r1∩r2(r2) sang r1, cost1 = 2 . c. 4. Tính: ∏r1∩r2(r2) = B 4 5 4 5 B 4 5 r2 = r1 ∏r1∩r2(r2) = A 7 8 B 4 5 E 1 2 r2 sang r2, cost2 = 6 r2 = [r1 r2] r2 (0.5đ) Chi phí theo nửa kết nối: cost1 + cost2 = 8 A 7 8 7 8 B 4 5 4 5 C 6 6 11 11 D 7 7 9 3 E 1 2 1 2 F 1 2 3 4 r2,

Tài liệu được xem nhiều: