Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Chu Văn An

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học và ôn thi môn Hoá học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Chu Văn An dưới đây. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Chu Văn AnSỞ GD-ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHU VĂN ANKIỂM TRA HỌC KỲ I - HOÁ 11Năm học: 2014 - 2015Thời gian: 45 phútĐề :Câu 1: (2điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):12345678NH4Cl  NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  O2  P2O5  H3PO4Câu 2: (2 điểm)Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch sau: NH4NO3, NH4Cl, Na3PO4, NaNO3.Câu 3: (2 điểm) Trong dung dịch có thể tồn tại các ion sau đây được không? Giải thích?a/ K+, Cu 2+, NO3 , OH c/ Na+, Ba2+,SO42-,Cl b/ Na+, Fe3+, SO42-,Cl d/ Na+, Ca2+, NO3 ,CO32Câu 4: (4điểm)Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại Mg và Cu vào dung dịch HNO3 31,5%. Sau phản ứng thu được dungdịch A và 5,6 (l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch A được 65,5 (g) muối khan.a) Tìm m.b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng vừa đủ.c) Nếu thay dung dịch HNO3 ở trên bằng dung dịch HCl thì thu được bao nhiêu (l) khí H2?(Biết các khí được đo ở đktc)(Cho H=1; O=16; N=14; Mg=24; Cu=64)……….Hết………..SỞ GD-ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT CHU VĂN ANCâu1KIỂM TRA HỌC KỲ IMÔN : HOÁ 11Năm học: 2014 - 2015Thời gian: 45 phútBài giải0t1/ NH4Cl  NH3 + HClt , xt2/ 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O3/ 2 NO + O2  2 NO24/ 4 NO2 + O2 + 2H2O  4 HNO35/ 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2Ot6/ 2Cu(NO3)2  CuO + O2 + 4NO2t7/ 5O2 + 4P  2 P2O58/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4Điểm0,250002- Trích các dung dịch cần phân biệt ra một ít làm mẫu thử.- Nhúng quì tím lần lượt vào các mẫu thử:+ Mẫu làm quì tím hoá đỏ là NH4NO3, NH4Cl.+ Mẫu làm quì tím hoá xanh là Na3PO4.+ Mẫu không làm quì tím đổi màu là NaNO3.- Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu thử NH4NO3 và NH4Cl:+ Mẫu có kết tủa trắng NH4Cl.NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgClt+ Còn lại là NH4NO3.00,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,253a/ Không tồn tại vì: Cu 2++ 2OH- Cu(OH)2 b/ Tồn tạic/ Không tồn tại vì: Ba2++ SO42-BaSO4 d/ Không tồn tại vì: Ca2++ CO32- CaCO3 4a)- Gọi số mol của Mg và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x, y.- Số mol khí NO = 0,25 (mol)3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO)2 + 2NO + 4H2O→x → 2/3x(mol) x → 8/3x3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO)2 + 2NO + 4H2O(mol) y → 8/3y →y → 2/3y- Ta có hệ pt: 2/3x + 2/3y = 0,25148x + 188y = 65,5x = 0,125y = 0,25- Khối lượng hỗn hợp: m = mMg + mCu = 67,25(g)b) - Số mol HNO3: nHNO3 = 8/3x + 8/3y = 1(mol)- Khối lượng dung dịch HNO3 : mdd HNO3 = 200(g)c)Chỉ có Mg phản ứng với dung dịch HCl :Mg + 2HCl → MgCl2 + H2→(mol) 0,1250,125- Thể tích H2 = 2,8 (l)0,50,50,50,50,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25

Tài liệu được xem nhiều: