Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 9 - THCS Hương Hóa - Mã đề 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.60 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 9 - THCS Hương Hóa - Mã đề 2 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 9 - THCS Hương Hóa - Mã đề 2TRƯỜNG THCS HƯƠNG HOÁĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IMôn: Sinh học 9 - Thời gian 45 phút…………………………………………………..MÃ Đề 2Câu 1:(2điểm) Giải thích vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?Câu 2 (2điểm) Nêu ý nghĩa của nó đối với di truyền ở sinh vật?Câu 3: (2điểm) Nêu các đặc điểm di tryền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩmsinh và tật sáu ngón tay ở người?Câu 4:( 4điểm) Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dướiđây như thế nào ?Gen ( một đoạn ADN)  mARN  PrôtêinTớnh trạng………………………………………………………ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC9Đề2Câu 1: (2 điểm) Giải thích tính đa dạng và tính đặc thù của ADN:- ADN được cấu tạo bởi từ hàng vạn dến hàng triệu nuclêôtit với 4 loại khác nhau làA(Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitôzin). Các loại nuclêôtit sắp xếp tạo nêntínhđa dạng và tính đặc thù cho ADN.1,0đ- Tính đa dạng của ADN: Bốn loại nuclêôti A, T, G, X sắp xếp với hành phần sốlượng và trình tự khác nhau tạo nên vô số đoạn ADN ở các cơ thể sinh vật0,5đ - Tính đặc thù của ADN: Mỗi ADN trong cơ thể sinh vật có thành phần số lượngvà trình tự xác định các nuclêôtit0,5đ Cõu2 : (2điểm) ý nghĩa của đa dạng và tính đặc thù của ADN đối với ditruyền ở sinh vật:- Tính đa dạng của ADN: Là cơ sở tạo nên sự phong phú về thông tin di truyền ở cácloài sinh vật.(1,0đ)- Tính đặc trưng của ADN góp phần tạo nên sự ổn định về thông tin di truyền mỗi loàisinh vật.1,0đCâu 3: (2điểm)* Đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng:- Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan đếngiới tính1,0đ* Đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh:- Bệnh do một đột biến gen lặn gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính.0,5đ* Đặc điểm di truyền của tật 6 ngón tay ở người:- Tật này do đột biến NST gây ra, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính 0,5đCâu4(4điểm) –Trong sơ đồ trên có 2 quá trình thể hiện NTBS là tổng hợp mARN từgen và tổng hợp prôtêin.* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong quá trình tổng hợp mARN(2,0)-Trong quá trình tổng hợp mARN, khi gen tháo xoắn và tách 2 mạch dơn,thì cácnuclêotit tự do trong môI trường nội bào vào liên kết với các nuclêotit trên mạchkhuôn của gen theo đúng NTBS, thể hiện như sau:A mạch khuôn liên kết với U môI trườngT mạch khuôn liên kết với A môI trườngG mạch khuôn liên kết với X môI trườngX mạch khuôn liên kết vớiG môI trường*Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong quá trình tổng hợp prôtêin(2,0)Trong quá trình tổng hợp prôtêin, các phân tử tARN mang axit amin vào ribôxômkhớp với mARN theo từng cặp nuclêoti theo NTBS, thể hiện như sau:A trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lạiG trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lại------------------------------------------------------------------------------Duyệt Của Tổ CMGV ra đềTrần Văn DươngTrường THCS Tân TràoLớp: …………Họ và tên:……………………ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học: 2010 – 2011Môn: Sinh học 9Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đềI) Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) đứng ở đầu câu trả lời mà emcho là đúng nhất.Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai có nhiều kiểu gen nhất?A. P: Bb x BbB. P: BB x BbC. P: Bb x bbD. P: bb x bbCâu 2: Kiểu gen tạo được 4 loại giao tử là:A. AABBB. AaBbC. AaBBD. aabbCâu 3: Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn của ADN được nối với nhau bằng liên kếtA. peptitB. ionC. hidrôD. hoá trịCâu 4: Cha có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu AB, thế hệ con có nhóm máu nào?A. Nhóm máu AB. Nhóm máu A và BC. Nhóm máu A, B và ABD. Nhóm máu A, B, AB, OCâu 5: Thành phần hoá học của NST gồm có:A. phân tử protein và acit nuclêitB. phân tử ADN và proteinC. phân tử ADN và acid nuclêicD. cả 3 đều đúngCâu 6: Gen A bị đột biến thành gen a. Chiều dài của gen a dài hơn chiều dài của genA. Đột biến trên thuộc dạng nào sao đây?A. Thay thế cặp nuclêôtitB. Đảo vị trí cặp nuclêôtitC. Mất cặp nuclêôtitD. Thêm cặp nuclêôtitCâu 7: Đột biến làm mất 1 đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể 21 của người sẽ gây bệnhA. ung thư máuB. AIDSC. laoD. Đao (Đown)Câu 8: ở cà chua quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Lai cây cà chua quả đỏthuần chủng với quả vàng thu được cà chua F1. Lai phân tích cà chua F1, ở thế hệ sauthu được:A. 100% quả vàngC. 100% quả đỏB. 50% quả đỏ: 50% quả vàngD. 75% quả đỏ: 25% quả vàngCâu 9: ở gà trống, cặp nhiễm sắc thể giới tính có kí hiệu:A. XXB. XYC. OXD. OYCâu 10: Tên gọi của phân tử ADN là:A. NuclêôtitB. Axit nuclêicC. Axit đêôxiribônuclêicD. AxitribonuclêicCâu 11: Bệnh nào sao đây do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X?A. bệnh ung thư máuB. bệnh ĐaoC. bệnh TơcnơD. bệnh mù màuCâu 12: Bộ NST 2n = 24 là của loài nào sau đây?A. Tinh tinhB. Lúa nướcC. Ruồi giấmD. Đậu Hà LanII) Phần tự luận: (7 điểm)======================================================================GV: Đỗ Đức Uý - Trường THCS Tân Trào huyện Kiến Thuỵ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: