Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Kim Sơn

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Kim Sơn tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Kim SơnPHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2017-2018MÔN: VẬT LÍ 8Ngày kiểm tra: 12/12/2017(Thời gian làm bài: 45 phút)I. Lý thuyết: (7,0 điểm)1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ?2. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưnglại đứng yên so với vật khác.3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ4. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại?5. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimet, viết rõ tên và đơn vịcủa từng đại lượng trong công thức?6.Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giáctức ngực càng tăng?II. Bài tập (3,0 điểm)1. Biểu diễn những lực sau đây:a. Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N).b. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉxích 1cm ứng với 3000N).2. Một thùng cao 1m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tại điểm A ởđáy thùng và lên một điểm B cách đáy thùng 0,6m.……………………………Hết……………………………PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀUTRƯỜNG THCS KIM SƠNCâuCâu 1(1,5 điểm)ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRAHỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018MÔN: VẬT LÝ 8Nội dungĐiểm1.- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một 0.5 đvật theo thời gian so với vật khác ( vật mốc) gọi làchuyển động cơ học1,0 đ- Học sinh lấy được ví dụ đúngCâu 1(1,0 điểm)Câu 4(1,0 điểm)2. Học sinh lấy được ví dụ đúngCâu 5(1,0 điểm)5. Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng 1,0 đngay lại, nhưng theo quán tính đầu và thân ngườicòn tiếp tục chuyển động nên làm chân gập lạiCâu 6(1,5 điểm)6. Công thức tính: FA = d.Vtrong đó: - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)- V là thể tích của phần chất lỏng bị vậtchiếm chỗ ( m3)- FA là lực đẩy acsimet (N)7. Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăngnên cảm giác tức ngực càng tăngBài tập (3,0 đ)1.Vẽ hình mỗi phần đúng được 0,5 điểma. P = 10.m = 10.3 = 30 Nb. F = 15000 NCâu 7(1,0 điểm)Câu 1(1,0 điểm)1,0 đ4. - Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và 0.5 đchiều của lực, độ lớn của lực.- Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng một mũitên có:0.5 đ+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.+ Phương và chiều là phương, chiều của lực.+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệxích cho trước..F10N3000NP1,0 đ0,5 đ1,0 điểm3 điểm1 điểmCâu 2(2,0 điểm)1 điểm2. – Áp suất của nước tại điểm A ở đáy thùng là:2p 1 = d. h1 = 10 000 . 1 = 10 000 N/m- Áp suất của nước lên điểm B cách đáy thùng 1 điểm0,8m là:p 2 = d. h2 = 10 000 . (1 – 0.6) = 4000 N/m2Tổng10

Tài liệu được xem nhiều: