Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Nguyễn Hữu Cầu - Mã đề 3

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Nguyễn Hữu Cầu - Mã đề 3 cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn thi môn Vật lý. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - THPT Nguyễn Hữu Cầu - Mã đề 3ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMÔN: VẬT LÝ 10ĐỀ 3Thời gian: 50phútTrường THPT Nguyễn Hữu CầuPHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):Câu 1 (2 điểm):Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?Câu 2 (2 điểm):Phát biểu định luật I Newton? Quán tính là gì?Câu 3 (2 điểm):Một vật từ độ cao h = 3,75m được ném theo phương ngang với vận tốcv0  5m / s . Tính tầm bay xa của vật và vận tốc của vật khi chạm đất ?PHẦN RIÊNG CHUẨN (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP 10C4,10T):Câu 4 (2 điểm):Một vật khối lượng 3 kg ,vận tốc ban đầu của vật bằng 0 , được kéo lên mặtphẳng nằm nghiêng với góc nghiêng 300 so với phương ngang bằng một lựcsong song với mặt nghiêng có độ lớn 30 N. Hệ số ma sát giữa vật với mặtnghiêng là 0,4 ; chiều dài mặt nghiêng là 2 m, lấy g = 10 m/s2 .a) Tính gia tốc của vậtb) Tính thời gian để vật được kéo lên đến đỉnh mặt nghiêng.Câu 5 (2 điểm):Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi làcung tròn) với vận tốc 54 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 75 m.Tính áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất , so sánh với trọng lượngcủa xe và rút ra nhận xét.Lấy g = 10 m/s2.TaiLieu.VNPage 1PHẦN RIÊNG NÂNG CAO (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP10C1, 10C3, 10A):Câu 4 (2 điểm):Kéo đều một vật nặng có khối lượng 100kg theo phương song song với mặtphẳng nghiêng (góc nghiêng   300 so với phương ngang) thì cần một lực F =600N.Lấy g = 10m/s2.a) Tính hệ số ma sát.b) Tính gia tốc của vật khi nó được thả trượt xuống dốc.Câu 5 (2 điểm):Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng . Bán kínhvòng quay là 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi là 360 km/h . Khốilượng của phi công là 75 kg . Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồitại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay. Lấy g = 10m/s2.---Hết---TaiLieu.VNPage 2Đáp ánPHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):Câu 1:Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực (1đ), Quy tắc hình bình hành (1đ)Câu 2:Định luật I Newton (1đ), Quán tính (1đ)Câu 4:* Tầm bay xa : L = xmax = v0 .t  v0 .2h 4, 33(m)  1đg* v  v02   gt  = 10m/s ….…….  1 đ2PHẦN RIÊNG CHUẨN (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP 10C4,10T):Câu 4:a) Hình vẽa =(0,5 đ)F  mg sin   mg cos = 1,54 m/s2m(1 đ)(0,5 đ)b) t = 1,61 sCâu 5:* Hình vẽ(0,5 đ)v2*N=P-m= 10500 Nr(1 đ)* Nhận xét(0,5 đ)TaiLieu.VNPage 3PHẦN RIÊNG NÂNG CAO (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP10C1, 10C3, 10A):Câu 4:a) Hình vẽ=(0,25 đ)1(0,75 đ)5 3b) Hình vẽ(0,25 đ)a = 4 m/s2(0,75 đ)Câu 5:Điểm cao nhất* Hình vẽ*N=mĐiểm thấp nhất* Hình vẽ*N=mTaiLieu.VNv2- mg = 750Nrv2+ mg = 2250Nr(0,25 đ)(0,75 đ)(0,25 đ)(0,75 đ)Page 4

Tài liệu được xem nhiều: