Danh mục

Đề kiểm tra HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 – THPT Phan Chu Trinh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề kiểm tra HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 – THPT Phan Chu TrinhTiết 52. KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN TIN HỌC 11I. Mục tiêu- Đánh giá mức hiểu biết của học sinh về các phần: Kiểu dữ liệu xâu; Kiểu dữ liệu tệp, thaotác với tệp, ví dụ làm việc với tệp; Chương trình con và phân loại,ví dụ về cách viết và sửdụng chương trình con- Kiểm tra lại quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệmII. Hình thứcTrắc nghiệm kết hợp tự luậnIII. Ma trận đềBiếtHiểuVận dụngTổngChủ đềTNKQTLTNKQTL TNKQTL- Biết sự phân loạichương trình con: thủtục và hàmChươngtrìnhcon:Hàm,thủ tục TổngBiết cấu trúc mộtthủ tục,hàm danhsách vào a hìnhthức.Biết mối liên quangiữa chương trìnhvà thủ tục/hàmBiết gọi một thủtục/hàm2c0.6đ Biết xâu là một dãy kí tự(có thể coi xâu là mảng mộtchiều).Nhận biếtđược cácthành phầntrong đầu củahàm.-Viết được thủ tụcđơn giản-Viết được hàm đơngiản.7c2.1đ1c410c6.7đSử dụng được một số thủtục, hàm thông dụng vềxâu.Kiểu dữ  Biết cách khai báo xâu, truycập phần tử của xâuliệu xâu2c0.6đ1c0.3đ3c0.9đ1c0.3đ8c2.4đ21c10đ- Biết khái niệm tệp định kiểu vàtệp văn bản- Biết các lệnh khai báo tệp vănbảnSử dụng được một- Biết các bước làm việc với số hàm và thủ tụcKiểu dữ tệp: gán tên cho biến tệp, mở chuẩn làm việc vớitệp.liệu tệp tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệpBiết một số hàm và thủ tụcchuẩn làm việc với tệpTổng6c1.8đ10c3đ2c0.6đ9c2.7đ1c4đSỞ GD – ĐT NINH THUẬNTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHHọ tên:........................................................ĐỀ KIỂM TRA HKII (2014-2015)Môn: TIN HỌCLớp: 11Thời gian làm bài: 45 phútLớp: ........SBD:............C.Trình ChuẩnMã đề: 01Chữ ký GT: ....................I. Phần trắc nghiệmCâu 1: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’B. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.D. Kích thước tệp có thể rất lớn.Câu 3: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:A. Được lưu trữ trên ROMB. Được lưu trữ trên RAMC. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoàiD. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứngCâu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:A. Biến toàn cụcB. Tham số hình thức.C. Biến cục bộ.D. Tham số thực sự.Câu 5: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C);{4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:A. {4},{2},{3},{1}B. {2},{4},{1},{3}.C. {2},{4},{3},{1}D. {1},{2},{3},{4}Câu 6: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z tasử dụng câu lệnh:5 9 15A. Read(f, x, y, z);B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);C. Read(x, y, z);D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) làA. 14B. 13C. 15D. 12;Câu 8: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Function Ham(x,y: real): Longint;B. Function Ham(x,y: integer);C. Function Ham(x,y: integer): integer;D. Function Ham(x,y: real): integer;Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.D. Báo lỗi vì không thực hiện được.Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải cótham số thực sự.B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùythuộc vào từng thủ tục.D. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải cótham số thực sự.Câu 11: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :A. Thủ tục.B. Chương trình chính C. Hàm.D. Chương trình con.Câu 12: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:A. Cuối dòng.B. Cuối tệpC. .Đầu tệp.D. Đầu dòng.Câu 13: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:A. 4B. 2C. 3D. 5Câu 14: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?A. Sao chép S2 từ S1B. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2C. Xoá S1 trong S2D. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1Câu 15: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;BEGINassign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);Readln END.Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?A. s1=’’; s2=’abcdefgh’;B. s1=’abcdefgh’; s2=’’;C. cả A,B,D đều saiD. s1=’abcde’; s2=’fgh’Câu 16: Biến cục bộ là gì?A. Biến được khai báo trong chương trình conB. Biến tự do không cần khai báoC. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTCD. Biến được khai báo trong ...

Tài liệu được xem nhiều: