Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2010 - THCS Đinh Bộ Lĩnh - Mã đề 1. Chúc các em thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2010 - THCS Đinh Bộ Lĩnh - Mã đề 1263Trường THCS Đinh Bộ LĩnhĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010Họ và tên:…………………………………Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phútLớp :…………ĐỀ 1I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện :A. Ngôn từB. Nét mặtC. Cử chỉD. Điệu bộCâu 2: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của côngty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là:A. Quan hệ gia đìnhB. Quan hệ chức vụ xã hộiC. Quan hệ tuổi tácD. Quan hệ họ hàngCâu 3: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh :A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả.B. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.C. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.D. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta.Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là:A. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu. B. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ .C. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ.D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt.Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thúvị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô)A. Hoạt độngB. Khiêm tốnC. Sức khỏeD. Lao độngCâu 6: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố) thực hiện hành động nói :A. Hứa hẹn.B. HỏiC. Cầu khiếnD. Trình bàyCâu 7: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là:A. Ông đồ vẫn ngồi đấyB. Sông núi nước Nam vua Nam ởQua đường không ai hay.Rành rành định phận tại sách trời.C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lướiD. Núi sông bờ cõi đã chiaNước bao vây cách biển nữa ngày sông.Phong tục Bắc Nam cũng khác.Câu 8: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là:A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó. B. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó.C. Nói chêm vào lượt lời của người khácD. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.Câu 9: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?“ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh vàrực rỡ sắc màu”A. SaiB.C.D. ÑuùngCâu 10: Câu phủ định là câu:A. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâuB. Mai chị có về không?C. Ngành hàng không nước ta đang phát triển.D. Hôm nay, tôi đi học sớmCâu 11: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là:A. Lúa chiêmB. Nắng đàoC. Con tu húD. Trời xanhCâu 12: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là:A. Trần Quốc TuấnB. Lý Công UẩnC. Nguyễn TrãiD. Nguyễn Thiếp-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. Tự luận: (7 đ- 75 phút)Môn: Ngữ văn 8ĐỀ 1Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So vớibài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứatuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyếtphục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc).ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010Môn: Ngữ văn8Trang 1I.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đCâuĐáp án1A2B3B4D5C6C7D8B9D10A11B12BII.Phần tự luậnCâu 13: 2đa.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d)-Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d )-SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vuaNam ở).-BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tốmới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa.Câu 14(5đ)Yêu cầu:- HS xác định đúng thể loại nghị luận.- Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.-Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.- Có sức thuyết phục người đọc, người nghe.- Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KBDàn bài:a. Mở bài:-Trang phục cũng là một nét văn hoá.-Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phùhợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình.b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau)- ...