Danh mục

Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 003

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.95 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 003 giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 003SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƢỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BA ĐÌNHĐỀ CHÍNH THỨCHọ và tênLớpKÌ THI HỌC KÌ INĂM HỌC 2018 - 2019Môn Lịch sử - Khối 12Thời gian làm bài. 45 phút..…………………………………………………………..………………………………………………………….Mã đề thi003121Câu 1. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 đến năm 2000 làA. hướng mạnh về Đông Nam Á.B. hướng về các nước châu Á.C. liên minh chặt chẽ với Mĩ.D. cải thiện quan hệ với Liên Xô.Câu 2 Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN làA. Hiến chương ASEAN được thông qua.B. Hội nghị Bali tháng 2/1976.C. thành lập diễn đàn hợp tác Á – ÂU.D. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA).Câu 3. Đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địalần thứ hai?ơA. Tư sản dân tộc với thực dân Pháp.B. Vô sản với tư sản.{C. Nông dân với địa chủ phong kiến.D. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.ƠCâu 4. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từA. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.B. sự mất cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hộiC. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia.Câu 5. Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Támnăm 1945?A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.D. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp.Câu 6. Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là ai?A. G. Đơcu.B. G. Xanhtơni.C. Anbe Xarô.D. Pôn Đume.Câu 7. Nội dung nào sau đây không nằm trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939?A. Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.B. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền. D. Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.Câu 8. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản năm 1930 làA. Trịnh Đình Cửu.B. Nguyễn Ái Quốc.C. Trần Phú.D. Lê Hồng Phong.Câu 9. “Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứulấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?A. Việt Nam Quốc dân Đảng.B. Hội Phục Việt.C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.D. Hội Hưng Nam.Câu 10. Sự kiện đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và các nướcĐông Âu làA. sự ra đời của NATO.B. sự ra đời của khối SEV.C. sự ra đời của học thuyết Truman.D. Mĩ thực hiện “kế hoạch Mácsan”.Câu 11. Điểm nào trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 thể hiện sự nóng vội của Đảng?A. Làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa.B. Không đưa mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu.Trang 1/4 - Mã đề thi 003C. Không xác định hết khả năng cách mạng của các giai cấp.D. Làm cách mạng tư sản dân quyền sau chuyển thẳng lên chủ nghĩa tư bản.Câu 12. Pháp phải rút quân khỏi Campuchia và công nhận nền độc lập của quốc gia này vìA. cuộc thập tự chinh ngoại giao của Xihanuc.B. sức ép của Mĩ muốn hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương.C. Pháp bị Campuchia tấn công liên tục.D. bị thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ.Câu 13. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 củathế kỉ XX, trước hết là ở khu vựcA. Trung Phi.B. Nam Phi.C. Bắc Phi.D. Đông Phi.Câu 14. Trong giai đoạn 1936 - 1939, nhân dân Việt Nam chưa thực hiệnA. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít.B. kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật.C. đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.D. giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.Câu 15. Trong Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tháng 12 - 1944), Hồ Chí Minhviết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trangtoàn dân…” . (Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnhlịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh vềA. khởi nghĩa toàn dân.B. quân đội nhân dân.C. tuyên truyền toàn dân.D. quốc phòng toàn dân.Câu 16. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Namxuất hiện các giai cấp mới làA. công nhân và nông dân.B. địa chủ phong kiến và công nhân.C. tiểu tư sản và công nhân.D. tư sản và tiểu tư sản.Câu 17. Nhân tố hàng đầu dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 - 1973 làA. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khoá của sự phát triển.B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.C. áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật để nâng cao năng suất.D. chi phí quốc p ...

Tài liệu được xem nhiều: