Triển vọng liên kết ASEAN
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 167.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết phải có và cơ sở Hiến chương:
Hoạt động của ASEAN thường dựa trên tập quán; các thỏa thuận, văn kiện chủ yếu mang tính chính trị. Giờ giảm tính hiệu quả.
Mức độ gắn kết của ASEAN thấp.
Chênh lệch giữa các thành viên lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng liên kết ASEAN BUỔI 5: TRIỂN VỌNG LIÊN KẾT ASEAN Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN (Bali II, 2003) Cộng đồng An ninh –Chính trị Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóaxã hội Câu hỏi thảo luận Những nguyên nhân hình thành của Hiến chương ASEAN? Những thay đổi đáng chú ý của ASEAN sau khi có Hiến chương? Ý nghĩa của Hiến chương ASEAN? Hiến chương ASEAN (1) Sự cần thiết phải có và cơ sở Hiến chương: Hoạt động của ASEAN thường dựa trên tập quán; các thỏa thuận, văn kiện chủ yếu mang tính chính trị. Giờ giảm tính hiệu quả. Mức độ gắn kết của ASEAN thấp. Chênh lệch giữa các thành viên lớn. Hiệp hội chưa có tư cách pháp nhân. Sau thời gian hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thời cơ đã đến chín muồi. Hiến chương ASEAN (2) Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 2004: Chính thức được đề cập tại Kế hoạch xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPOA) được thông qua tại Cấp cao ASEAN 10 (Viênchăn). 2005: Cấp cao ASEAN 11(KL): Tuyên bố xây dựng Hiến chương ASEAN. Quyết định thành lập nhóm Các nhân vật Nổi tiếng EPG (Việt Nam: Nguyễn Mạnh Cầm). Hiến chương ASEAN (3) Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 12/2006: Báo cáo cuối cùng về Hiến chương ASEAN của EPG. 2007: Cấp cao ASEAN 12 (Cebu) thành lập Nhóm đặc trách cao cấp (High Level Task Force) soạn thảo Hiến chương. (Việt Nam: Nguyễn Trung Thành, Trợ lý Bộ trưởng NG). Hiến chương ASEAN (4) Những ý tưởng mới của EPG khi xây dựng Hiến chương: Lập liên minh ASEAN Bỏ nguyên tắc đồng thuận, thay vào đó là nguyên tắc đa số. Áp dụng các biện pháp trừng phạt. Treo tư cách thành viên. Nội dung Hiến chương ASEAN (1) Hiến chương ASEAN bác bỏ những ý tưởng quá cấp tiến. Gồm Lời nói đầu, 13 chương và 55 điều khoản. Khẳng định lại tinh thần các văn kiện, thỏa thuận cơ bản đã có của ASEAN (điều 1, 2 về Mục tiêu, nguyên tắc). Hướng tới người dân (điểm 7, 11, 12, 13 điều 1, điều 4). Nội dung Hiến chương ASEAN (2) Khẳng định tư cách pháp nhân của ASEAN (điều 3). Là một Hiệp hội mở, cho phép các nước có đủ điều kiện có thể tham gia (điều 6). Tạo ra một số điểm mới trong nội dung hoạt động và tổ chức bộ máy. Điểm nổi bật (1) Thành lập cơ quan nhân quyền (Điều 14) 19/7/2009: FMM tại Thái Lan nhất trí về tên gọi và tổ chức hoạt động của cơ quan nhân quyền. Không điều tra, không giám sát, không nhận đơn thư. Chỉ có nguyên tắc chung: Thúc đẩy nhân quyền. Dự kiến: Chính thức được thông qua tại Thượng đỉnh ASEAN tháng 10 năm nay. Điểm nổi bật (2) Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp (Chương VIII, điều 2228). Thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN Ưu tiên hòa giải trên nguyên tắc TAC. Chủ tịch ASEAN hoặc Tổng TK ASEAN có thể làm trung gian. Tổng TK theo dõi việc thực hiện các khuyến nghị/quyết định của ASEAN đối với các tranh chấp để báo cáo Cấp cao. Các bên tranh chấp phản đối khuyến nghị của ASEAN có thể đưa vấn đề lên Cấp cao giải quyết. Nội dung Hiến chương ASEAN (4) Thay đổi cơ cấu hoạt động của ASEAN Cấp cao ASEAN là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN. Được tổ chức 2 lần/năm thay vì 1 lần/năm như trước. Có thể có các cuộc họp khẩn cấp khi cần thiết. Bổ nhiệm Tổng thư ký ASEAN. Thành lập Hội đồng Điều phối ASEAN gồm các ngoại trưởng ASEAN. Họp ít nhất 2 lần/năm. Thành lập các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Hội đồng Cộng đồng Chính trị An ninh, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế, Hội đồng Cộng đồng văn hóa xã hội. Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN. Một số câu hỏi về ASEAN (1) Hiến chương ASEAN là gì? Hiến chương ASEAN về bản chất là một dạng “Hiến pháp” của ASEAN, đề ra những nguyên tắc định hướng cho các hoạt động của ASEAN, tạo cho ASEAN một vị thế pháp lý độc lập, thành lập các cơ quan giúp ASEAN hoạt động và ra quyết sách. Một số câu hỏi về ASEAN (2) Tại sao Hiến chương lại quan trọng, và ảnh hưởng gì đến mỗi cá nhân? Hiến chương ASEAN tạo khuôn khổ cho các thành viên hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể và thực chất hơn trước đây, như hợp tác kinh tế, an ninh v.v.. Là một bản Hiến pháp giúp thúc đẩy hợp tác trong ASEAN, Hiến chương sẽ có tác động đến mọi dân tộc và cá nhân. Tuy các tác động có thể gián tiếp nhưng sẽ rất sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Một số câu hỏi về ASEAN (3) Vai trò của Hiến chương là gì? (Slide 1/2) 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng liên kết ASEAN BUỔI 5: TRIỂN VỌNG LIÊN KẾT ASEAN Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN (Bali II, 2003) Cộng đồng An ninh –Chính trị Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóaxã hội Câu hỏi thảo luận Những nguyên nhân hình thành của Hiến chương ASEAN? Những thay đổi đáng chú ý của ASEAN sau khi có Hiến chương? Ý nghĩa của Hiến chương ASEAN? Hiến chương ASEAN (1) Sự cần thiết phải có và cơ sở Hiến chương: Hoạt động của ASEAN thường dựa trên tập quán; các thỏa thuận, văn kiện chủ yếu mang tính chính trị. Giờ giảm tính hiệu quả. Mức độ gắn kết của ASEAN thấp. Chênh lệch giữa các thành viên lớn. Hiệp hội chưa có tư cách pháp nhân. Sau thời gian hơn 40 năm tồn tại và phát triển, thời cơ đã đến chín muồi. Hiến chương ASEAN (2) Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 2004: Chính thức được đề cập tại Kế hoạch xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPOA) được thông qua tại Cấp cao ASEAN 10 (Viênchăn). 2005: Cấp cao ASEAN 11(KL): Tuyên bố xây dựng Hiến chương ASEAN. Quyết định thành lập nhóm Các nhân vật Nổi tiếng EPG (Việt Nam: Nguyễn Mạnh Cầm). Hiến chương ASEAN (3) Ý tưởng về Hiến chương ASEAN: 12/2006: Báo cáo cuối cùng về Hiến chương ASEAN của EPG. 2007: Cấp cao ASEAN 12 (Cebu) thành lập Nhóm đặc trách cao cấp (High Level Task Force) soạn thảo Hiến chương. (Việt Nam: Nguyễn Trung Thành, Trợ lý Bộ trưởng NG). Hiến chương ASEAN (4) Những ý tưởng mới của EPG khi xây dựng Hiến chương: Lập liên minh ASEAN Bỏ nguyên tắc đồng thuận, thay vào đó là nguyên tắc đa số. Áp dụng các biện pháp trừng phạt. Treo tư cách thành viên. Nội dung Hiến chương ASEAN (1) Hiến chương ASEAN bác bỏ những ý tưởng quá cấp tiến. Gồm Lời nói đầu, 13 chương và 55 điều khoản. Khẳng định lại tinh thần các văn kiện, thỏa thuận cơ bản đã có của ASEAN (điều 1, 2 về Mục tiêu, nguyên tắc). Hướng tới người dân (điểm 7, 11, 12, 13 điều 1, điều 4). Nội dung Hiến chương ASEAN (2) Khẳng định tư cách pháp nhân của ASEAN (điều 3). Là một Hiệp hội mở, cho phép các nước có đủ điều kiện có thể tham gia (điều 6). Tạo ra một số điểm mới trong nội dung hoạt động và tổ chức bộ máy. Điểm nổi bật (1) Thành lập cơ quan nhân quyền (Điều 14) 19/7/2009: FMM tại Thái Lan nhất trí về tên gọi và tổ chức hoạt động của cơ quan nhân quyền. Không điều tra, không giám sát, không nhận đơn thư. Chỉ có nguyên tắc chung: Thúc đẩy nhân quyền. Dự kiến: Chính thức được thông qua tại Thượng đỉnh ASEAN tháng 10 năm nay. Điểm nổi bật (2) Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp (Chương VIII, điều 2228). Thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp trong ASEAN Ưu tiên hòa giải trên nguyên tắc TAC. Chủ tịch ASEAN hoặc Tổng TK ASEAN có thể làm trung gian. Tổng TK theo dõi việc thực hiện các khuyến nghị/quyết định của ASEAN đối với các tranh chấp để báo cáo Cấp cao. Các bên tranh chấp phản đối khuyến nghị của ASEAN có thể đưa vấn đề lên Cấp cao giải quyết. Nội dung Hiến chương ASEAN (4) Thay đổi cơ cấu hoạt động của ASEAN Cấp cao ASEAN là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN. Được tổ chức 2 lần/năm thay vì 1 lần/năm như trước. Có thể có các cuộc họp khẩn cấp khi cần thiết. Bổ nhiệm Tổng thư ký ASEAN. Thành lập Hội đồng Điều phối ASEAN gồm các ngoại trưởng ASEAN. Họp ít nhất 2 lần/năm. Thành lập các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Hội đồng Cộng đồng Chính trị An ninh, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế, Hội đồng Cộng đồng văn hóa xã hội. Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN. Một số câu hỏi về ASEAN (1) Hiến chương ASEAN là gì? Hiến chương ASEAN về bản chất là một dạng “Hiến pháp” của ASEAN, đề ra những nguyên tắc định hướng cho các hoạt động của ASEAN, tạo cho ASEAN một vị thế pháp lý độc lập, thành lập các cơ quan giúp ASEAN hoạt động và ra quyết sách. Một số câu hỏi về ASEAN (2) Tại sao Hiến chương lại quan trọng, và ảnh hưởng gì đến mỗi cá nhân? Hiến chương ASEAN tạo khuôn khổ cho các thành viên hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể và thực chất hơn trước đây, như hợp tác kinh tế, an ninh v.v.. Là một bản Hiến pháp giúp thúc đẩy hợp tác trong ASEAN, Hiến chương sẽ có tác động đến mọi dân tộc và cá nhân. Tuy các tác động có thể gián tiếp nhưng sẽ rất sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Một số câu hỏi về ASEAN (3) Vai trò của Hiến chương là gì? (Slide 1/2) 1. ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Triển vọng liên kết ASEAN Liên kết ASEAN Hiến chương ASEAN Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Hoạt động ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 75 0 0 -
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 74 0 0