Danh mục

Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 112

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 112 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 112SỞ GD-ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1--------------ĐỀ CHÍNH THỨCĐề gồm có 4 trang, 40 câuĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: SINH HỌC 11(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)Mã đề thi: 112Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?A. Có tiêu dùng năng lượng ATP.B. Khuếch tán.C. Chủ động.D. Thẩm thấu.Câu 2: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:A. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.C. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.D. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.Câu 3: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp:A. Tilacoit.B. Diệp lục.C. Lục lạp.D. Lá cây.Câu 4: Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào trên biểu bì lá có lớp cutin phát triển mạnh hơn?A. Cây trong vườn do ánh sáng ở vườn là ánh sáng tán xạ.B. Cây trong vườn do ánh sáng ở vườn yếu.C. Cây trên đồi do ánh sáng trên đồi mạnh.D. Cả cây trong vườn và trên đồi đều có lớp cutin dày.Câu 5: Dung dịch bón phân qua lá phải có:A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.B. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.D. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.Câu 6: Hiệu quả năng lượng trong quá trình phân giải hiếu khí 1 phân tử glucôzơ?A. 38 phân tử ATP. B. 34 phân tử ATP.C. 32 phân tử ATP. D. 36 phân tử ATP.Câu 7: Vì sao lá cây có màu xanh lục?A. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu lục.B. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu lục.C. Vì các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu lục.Câu 8: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trongsản phẩm quang hợp ở cây xanh?A. Diệp lục a,b.B. Diệp lục a,b và carôtenôit.C. Diệp lục b.D. Diệp lục a.Câu 9: Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình là:A. 3%.B. 0,01%.C. 0,03%.D. 0,008%.Câu 10: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng :A. NO2- và NO3-.B. NO2- và NH4+.C. NH4+ và N2.D. NO3- và NH4+.Câu 11: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?A. Quang phân ly nước.B. Chu trình canvin.C. Pha sáng.D. Pha tối.Câu 12: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:(1) Gây độc hại đối với cây(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường(3) Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hếtTrang 1/4 - Mã đề thi 112(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợiA. 1, 2, 3, 4.B. 1, 2, 3.C. 1, 2.D. 1, 2, 4.Câu 13: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở:A. Sự thay đổi số lượng quả trên cây.B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây.C. Sự thay đổi màu sắc lá cây.D. Sự thay đổi kích thước của cây.Câu 14: Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục?A. Kali.B. Magiê.C. Clo.D. Kẽm.Câu 15: Giai đoạn nào chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?A. Chu trình Crep.B. Đường phân.C. Chuỗi chuyền êlectron.D. Lên men.Câu 16: Quá trình quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng nào:A. Đỏ và cam.B. Đỏ và vàng.C. Xanh tím và cam. D. Xanh tím và đỏ.Câu 17: Chọn câu trả lời đúng theo dữ liệu sau về động lực của dòng mạch gỗ và mạch rây(I) : Dòng mạch gỗ( II ) : Dòng mạch rây1. Lực đẩy (áp suất rễ)2. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất3. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)4. Lực hút do thoát hơi nước ở lá5. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗA. (I) : 1, 4, 5; ( II ) : 3.B. (I) : 1, 4, 5; ( II ) : 2, 3.C. (I) : 2, 3, 4; ( II ) : 1, 5.D. (I) :2, 3, 5; ( II ) : 1, 4.Câu 18: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:A. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.B. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).Câu 19: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:A. Cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.B. Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạnhiệt môi trường xung quanh lá.C. Vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn.D. Vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn.Câu 20: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà l ...

Tài liệu được xem nhiều: