Danh mục

Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 113

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.54 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 113. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 113SỞ GD-ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1--------------ĐỀ CHÍNH THỨCĐề gồm có 4 trang, 40 câuĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: SINH HỌC 11(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)Mã đề thi: 113Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................Câu 1: Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng:A. Nitơ hữu cơ cây không hấp thu được.B. Nitơ muối khoáng cây hấp thu được.C. Nitơ độc hại cho cây.D. Nitơ phân tử tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.Câu 2: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,7%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách:A. Hấp thụ bị động. B. Hấp thụ chủ động. C. Khuếch tán.D. Thẩm thấu.Câu 3: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là:A. Ở quả.B. Ở lá.C. Ở thân.D. Ở rễ.Câu 4: Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình là:A. 0,03%.B. 3%.C. 0,01%.D. 0,008%.Câu 5: Vi khuẩn nốt sần có khả năng cố định nitơ vì trong cơ thể chúng có enzim:A. Caboxilaza.B. Nitrôgenaza.C. Nuclêaza.D. Amilaza.Câu 6: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng :A. NO2- và NO3-.B. NO2- và NH4+.C. NH4+ và N2.D. NO3- và NH4+.Câu 7: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trongsản phẩm quang hợp ở cây xanh?A. Diệp lục a,b.B. Diệp lục a,b và carôtenôit.C. Diệp lục a.D. Diệp lục b.Câu 8: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở:A. Sự thay đổi số lượng quả trên cây.B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây.C. Sự thay đổi màu sắc lá cây.D. Sự thay đổi kích thước của cây.Câu 9: Lá thoát hơi nước:A. Qua khí khổng.B. Qua toàn bộ tế bào của lá.C. Qua lớp cutin.D. Qua khí khổng và qua lớp cutin.Câu 10: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:(1) Gây độc hại đối với cây(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường(3) Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợiA. 1, 2, 3.B. 1, 2, 3, 4.C. 1, 2.D. 1, 2, 4.Câu 11: Các nguyên tố đại lượng gồm:A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.D. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.Câu 12: Giai đoạn nào chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí?A. Chu trình Crep.B. Đường phân.C. Chuỗi chuyền êlectron.D. Lên men.Câu 13: Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục?A. Kali.B. Clo.C. Magiê.D. Kẽm.Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.Trang 1/4 - Mã đề thi 113B. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.Câu 15: Vì sao lá cây có màu xanh lục?A. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu lục.B. Vì các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu lục.D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu lục.Câu 16: Quá trình hô hấp sáng là quá trình:A. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngoài sáng.C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối.D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối .Câu 17: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Câu ca dao trên nói đếnvai trò của yếu tố nào đối với cây lúa?A. Đạm vô cơ.B. Nước.C. Ánh sáng.D. CO2.Câu 18: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:A. Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạnhiệt môi trường xung quanh lá.B. Vật liệu xây dựng toả nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn.C. Vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát mạnh hơn.D. Cả 2 đều có quá trình trao đổi chất nhưng ở cây quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.Câu 19: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của sự thoát hơi nước qua lá?A. Khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng chocác hoạt động của cây.B. Giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.C. Khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.D. Tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.Câu 20: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitratthành nitơ phân tử là:A. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.B. Khử chua cho đất.C. Bón phân vi lượng thích hợp.D. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đấtCâu 21: Dung dịch bón phân qua lá phải có:A. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.D. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.Câu 22: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:A. Dòng mạch gỗ.B. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.C. Gian bào và tế bào biểu bì.D. Gian bào và tế bào chất.Câu 23: Hiệu quả năng lượng trong quá trình phân giải hiếu khí 1 phân tử glucôzơ?A. 34 phân tử ATP. B. 38 phân tử ATP.C. 36 phân tử ATP. D. 32 phân tử ATP.Câu 24: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?A. Khuếch tán.B. Có tiêu dùng năng lượng ATP.C. Chủ động.D. Thẩm thấu.Câu 25: Ý nào không đúng khi nói về tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quanghợp :A. Tăng diện tích lá.B. Tăng hệ số kinh tế.C. Tăng cường độ quang hợp.D. Tăng nồng độ ôxi.Trang 2/4 - Mã đề thi 113Câu 26: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:A. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.B. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.D. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.Câu 27: Chất ...

Tài liệu được xem nhiều: