Danh mục

Đề kiểm tra học kì quốc gia cổ đại phương đông và tây sử 6 thcs Mỹ Bình

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề kiểm tra học kì quốc gia cổ đại phương đông và tây sử 6 thcs Mỹ Bình để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì quốc gia cổ đại phương đông và tây sử 6 thcs Mỹ BìnhPhòng GD-ĐT Ngã NămTrường:TH-THCS Mỹ Bình.Họ và ĐỀ THI HỌC KÌ ITên:……………………………… Môn:Lịch sử 6…………. Thời gian:45 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2A/TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM)I/ Khoanh tròn câu đúng nhất: (3.5đ)1)Lịch sử là những gì đã: a. Diễn ra trong quá khứ. b. Diễn ra trong hiện tại. c. Diễn ra trong tương lai. d.Cả 3 đều đúng.2)Thời cổ đại người xưa tính Âm lịch bằng cách: a.Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quay quanh Mặt Trăng. b.Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. c.Trái Đất quay quanh Mặt Trời. d.Mặt Trời quay quanh Trái Đất.3)Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng: a.Cuối thiên niên kỉ II Đầu thiên niên kỉ I TCN. b.Cuối thiên niên kỉ III đầu thiên niên kỉ II TCN. c.Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN. d.Cuối thiên niên kỉ V đầu thiên niên kỉ IV TCN.4)Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm? a.100 năm. b.1.000 năm. c.10.000 năm. d. 1 vạn năm.5)Nguyên nhân chính nào làm cho xã hội nguyên thuỷ ta rã? a.Do sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại. b.Do họ không thích làm chung ăn chung . c.Do xã hội xuất hiện thói làm riêng,ăn riêng. d.Do trong xã hội phát hiện có kẻ gian dối trong lao động.6)Những giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây là: a.Thống trị,bị trị. b.Thống trị,nộ lệ. c.Chủ nô,bị trị. d.Chủ nô,nô lệ.7)Luật Ham-mu-ra-bi bảo vệ quyền lợi cho ai? a.Giai cấp thống trị. b.Giai cấp bị trị. c.Giai cấp nô lệ. d.Giai cấp chủ nô.II/ Chọn câu trả lời đúng (Đ)hoặc sai(S) trong các câu sau: (0.5 đ) Nội dung kiến thức Đúng Sai 8) Người nguyên thủy trên đất nước ta sống theo thị tộc và có mối quan hệ huyết thống với nhau. 9) Thành Cổ Loa do nhà Tần của Trung Quốc xây dựng.III/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm):10) Hãy cho biết các thành tựu về khoa học dưới đây thuộc quốc gia nào, Hãy điền tên các quốc gia đóvào những chỗ chấm cho phù hợp? Trung Quốc; Aán Độ; Ai Cập; Lưỡng Hà; Hy Lạp; Rôma.a)Một quốc gia rất giỏi về hình e)Quốc gia có đền “Pác-tê-học:…………………………… nông”:………………………………b)Một quốc gia giỏi về số f)Quốc gia có đấu trường “Cô-li-học:……………………………………… dê”:…………………………c)Quốc gia tìm ra chữ số g)Quốc gia có thành “Ba-bi-không(0):…………………………….. lon”:………………………………..d)Quốc gia có “vạn lí trường h)Quốc gia có “Kim Tựthành”:…………………………. Tháp”:…………………………………….B/ Phần tự luận: (4 điểm)Câu 11: Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?(2 điểm)Câu 12: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang như thế nào? (2 điểm) Bài làm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ...

Tài liệu được xem nhiều: