Danh mục

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT)

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 144.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xét hai nhận định:(i) Việc không loại bỏ biến không có ý nghĩa ra khỏi mô hình sẽ vẫn cho ước lượng không chệch theo LS, nhưng với độ chính xác tồi đi.(ii) Việc bỏ quên, không đưa biến có ý nghĩa vào mô hình sẽ làm ước lượng bị chệch. Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT)ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 MÔN: KINH TẾ LƯỢNG THỜI GIAN: 75 PHÚT A. PHẦN LÝ THUYẾT (Mỗi câu chọn 1 đáp án đúng nhất và giải thích cho việc chọn đáp án đó)Câu 1. Xét hai nhận định: Việc không loại bỏ biến không có ý nghĩa ra khỏi mô hình sẽ vẫn cho ước lượng không ch ệch theo LS, nhưng(i) với độ chính xác tồi đi. Việc bỏ quên, không đưa biến có ý nghĩa vào mô hình sẽ làm ước lượng bị chệch.(ii)Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng? (a) Cả (i) và (ii) đều đúng  (b) Chỉ có (i) đúng  (c) Chỉ có (ii) đúng  (d) Cả (i) và (ii) sai. Câu 2. Xét hai mô hình: Y = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + .... + β K X K + ε (U): Y = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + .... + β K − J X K − J + ε (R):Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng? Mô hình (R) là mô hình (U), cộng với ràng buộc H 0 : β K − J +1 = β K − J + 2 = ... = β K = 0 (a)  Ta luôn có ESS R < ESSU (b)  Nếu ( ESS R − ESSU ) càng lớn, thì ta càng có xu hướng chấp nhận giả thuyết H 0 (c)  Nếu ( ESS R − ESSU ) càng lớn, thì thống kê Fc càng gần zero (d) Câu 3. Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng? Giả thuyết đồng thời H 0 : β 3 = β 4 = 0 là hoàn toàn tương đương với việc kiểm định tính có ý nghĩa (a) riêng biệt của từng hệ số H 0 : β 3 = 0 và H 0 : β 4 = 0  (b) Nếu từng hệ số riêng biệt không có ý nghĩa, nhưng một cách đồng thời, ta bác bỏ giả thuyết H 0 : β 3 = β 4 = 0 , khi đó, ta nên loại X 3 , X 4 ra khỏi mô hình  Nếu từng hệ số riêng biệt không có ý nghĩa, nhưng một cách đồng thời, β 3 , β 4 có ý nghĩa, thì ta nên (c) giữ X 3 , X 4 trong mô hình  Cũng có thể xẩy ra cái điều là t-test với từng hệ số β 3 , β 4 là có ý nghĩa, nhưng kiểm định đồng thời (d) H 0 : β 3 = β 4 = 0 lại không có ý nghĩa  ESS /( N − K ) −2 R = 1−Câu 4. Hãy nhìn vào công thức xác định . TSS /( N − 1) −2 (a) Hệ số R và s 2 luôn biến động nghịch chiều nhau  −2 (b) Nếu R tăng lên chứng tỏ việc đưa thêm biến vào làm giảm độ chính xác của ước lượng  −2 (c) Nếu R giảm đi chứng tỏ việc đưa thêm biến vào là tốt  −2 (d) Đại lượng R có xu hướng tăng nếu việc đưa thêm biến vào làm ESS giảm ít hơn sự mất mát về bậc tự do.  ( ESS R − ESSU ) JCâu 5. Xét H 0 : β K − J +1 = β K − J + 2 = ... = β K = 0 . Xây dựng thống kê Fc = . ESSU /( N − K )Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng? Thống kê Fc là đối xứng qua zero (a)  Giá trị thống kê Fc càng lớn thì chứng tỏ việc đưa thêm biến ...

Tài liệu được xem nhiều: