Đề kiểm tra lý 10 chuyên ban
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 641.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C©u 1: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng /phút. Vật đặt lên đĩa cách trục quay 20cm. Hỏi hệ số ma sát bằng bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa? Cho g = =10m/s2A. 0,1B. 0,2C. 0,15D. 0,25C©u 2: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là n. Vật có thể trượt xuống hay không được quyết định bởi các yếu tốA. m và n.B. và m.C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra lý 10 chuyên ban Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Lý 10 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Lý 10 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 179Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.............. ...............C©u 1: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng /phút. Vật đặt lên đĩa cáchtrục quay 20cm. Hỏi hệ số ma sát bằng bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa? Cho g = π =10m/s2 2 A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25C©u 2: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng m ột góc α so với phương nằm ngang. Hệ số masát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn. Vật có thể trượt xuống hay không được quyếtđịnh bởi các yếu tố A. m và µn. B. α và m. C. α và µn. D. α, m và µn.C©u 3: Chọn phát biểu sai về lực quán tính A. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu không quán tính B. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu quán tính C. Lực quán tính không có phản lực D. Chiều lực quán tính luôn ngược với chiều gia tốc của hệ quy chiếu phi quán tínhC©u 4: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đ ất đ ều ở trong tr ạng thái m ất tr ọng l ượng làdo A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể. B. Con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng cân bằng nhau. C. Con tàu thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất. D. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gia tốc g.C©u 5: Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường n ằm ngang v ới v ận t ốc 50,4 km/h. H ệsố ma sát 0,05, g =10m/s2. Xe đang chạy tài xế tắt máy và phanh xe một lực không đổi , xe chạy thêm20m nữa thì dừng .Tìm lực phanh xe A. 1500N B. 2500N C. 3500N D. 4400NC©u 6: Một người đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì lực néncủa người lên sàn thang máy là : A. N = mg B. N = mg + ma C. N = mg – ma D. N = ma – mgC©u 7: Một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu c ủa lò xo có kh ối l ượng không đáng k ể có đ ộcứng k = 2000 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn chặt vào m ột tr ục th ẳng góc v ới m ặt ph ẳng n ằmngang(hinh ve). Cho vật quay đều với tần số 300 vòng/phút thì lò xo có chi ều dài là 40 cm. H ỏi chi ều ̀ ̃dài ban đầu của lò xo là bao nhiêu ? Coi ma sát gi ữa vật với m ặt ph ẳng n ằm ngang là không đáng k ể vàlấy π2 = 10. A. l0 = 38 cm . B. l0 = 36 cm . C. l0 = 34 cm . D. l0 = 30 cm .C©u 8: Một người đi xe đạp vào khúc quanh nằm ngang có bán kính 16 m. Hỏi vận tốc tối đa củangười đó để khỏi trượt. Cho biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường bằng 0,1. Tính góc nghiêngcủa người so với phương thẳng đứng khi vận tốc bằng 3m/s. ( g =10m/s 2) A. ≈ 30 15’ B. ≈ 40 15’ C. ≈ 50 15’ D. ≈ 20 15’C©u 9: Một buồng thang máy nặng 1 tấn. Từ vị trí đứng yên ở m ặt đ ất thang máy đ ược kéo lên theophương thẳng đứng bằng lực F không đổi có độ lớn 12000N. Sau bao lâu thang máy lên đ ược 25m? Khiđó vận tốc thang máy là bao nhiêu? A. 5s; 10m/s; B. 10s; 5m/s C. 5s; 5m/s D. 10s ; 10 m/sC©u 10: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát tr ượt gi ữa v ật vàmặt bàn là µ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đườngvạt đi được sau 1s là ( g =10m/s2) A. S = 1m. B. S = 2m. C. S = 3m. D. S = 4m.C©u 11: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào m ột đầu dây treo vào tr ần c ủa m ột toa tàuđang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so v ới ph ương th ẳngđứng một góc α = 40. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là ( g= 10m/s2) A. a = 0,69m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. B. a = 0,69m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. C. a = 0,96m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. D. a = 0,96m/s2; hướng cùng hướng chuyển động.C©u 12: Vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6s, v ận t ốc gi ảm t ừ 8m/scòn 5m/s. Trong 5s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn nhưng không đ ổi h ướng. Tính v ận t ốcở thời điểm cuối. A. 3m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 0m/s α = 300 , hệ số ma sát 0,3; g=10m/s2 .C©u 13: Cho cơ hệ như hình vẽ m1 = 3kg, m2 = 2kg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra lý 10 chuyên ban Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Lý 10 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Lý 10 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 179Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.............. ...............C©u 1: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng /phút. Vật đặt lên đĩa cáchtrục quay 20cm. Hỏi hệ số ma sát bằng bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa? Cho g = π =10m/s2 2 A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25C©u 2: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng m ột góc α so với phương nằm ngang. Hệ số masát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn. Vật có thể trượt xuống hay không được quyếtđịnh bởi các yếu tố A. m và µn. B. α và m. C. α và µn. D. α, m và µn.C©u 3: Chọn phát biểu sai về lực quán tính A. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu không quán tính B. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu quán tính C. Lực quán tính không có phản lực D. Chiều lực quán tính luôn ngược với chiều gia tốc của hệ quy chiếu phi quán tínhC©u 4: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đ ất đ ều ở trong tr ạng thái m ất tr ọng l ượng làdo A. Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể. B. Con tàu ở vào vùng mà lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng cân bằng nhau. C. Con tàu thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất. D. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gia tốc g.C©u 5: Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường n ằm ngang v ới v ận t ốc 50,4 km/h. H ệsố ma sát 0,05, g =10m/s2. Xe đang chạy tài xế tắt máy và phanh xe một lực không đổi , xe chạy thêm20m nữa thì dừng .Tìm lực phanh xe A. 1500N B. 2500N C. 3500N D. 4400NC©u 6: Một người đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì lực néncủa người lên sàn thang máy là : A. N = mg B. N = mg + ma C. N = mg – ma D. N = ma – mgC©u 7: Một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu c ủa lò xo có kh ối l ượng không đáng k ể có đ ộcứng k = 2000 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn chặt vào m ột tr ục th ẳng góc v ới m ặt ph ẳng n ằmngang(hinh ve). Cho vật quay đều với tần số 300 vòng/phút thì lò xo có chi ều dài là 40 cm. H ỏi chi ều ̀ ̃dài ban đầu của lò xo là bao nhiêu ? Coi ma sát gi ữa vật với m ặt ph ẳng n ằm ngang là không đáng k ể vàlấy π2 = 10. A. l0 = 38 cm . B. l0 = 36 cm . C. l0 = 34 cm . D. l0 = 30 cm .C©u 8: Một người đi xe đạp vào khúc quanh nằm ngang có bán kính 16 m. Hỏi vận tốc tối đa củangười đó để khỏi trượt. Cho biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường bằng 0,1. Tính góc nghiêngcủa người so với phương thẳng đứng khi vận tốc bằng 3m/s. ( g =10m/s 2) A. ≈ 30 15’ B. ≈ 40 15’ C. ≈ 50 15’ D. ≈ 20 15’C©u 9: Một buồng thang máy nặng 1 tấn. Từ vị trí đứng yên ở m ặt đ ất thang máy đ ược kéo lên theophương thẳng đứng bằng lực F không đổi có độ lớn 12000N. Sau bao lâu thang máy lên đ ược 25m? Khiđó vận tốc thang máy là bao nhiêu? A. 5s; 10m/s; B. 10s; 5m/s C. 5s; 5m/s D. 10s ; 10 m/sC©u 10: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát tr ượt gi ữa v ật vàmặt bàn là µ = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đườngvạt đi được sau 1s là ( g =10m/s2) A. S = 1m. B. S = 2m. C. S = 3m. D. S = 4m.C©u 11: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào m ột đầu dây treo vào tr ần c ủa m ột toa tàuđang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so v ới ph ương th ẳngđứng một góc α = 40. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là ( g= 10m/s2) A. a = 0,69m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. B. a = 0,69m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. C. a = 0,96m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. D. a = 0,96m/s2; hướng cùng hướng chuyển động.C©u 12: Vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6s, v ận t ốc gi ảm t ừ 8m/scòn 5m/s. Trong 5s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn nhưng không đ ổi h ướng. Tính v ận t ốcở thời điểm cuối. A. 3m/s B. 2m/s C. 1m/s D. 0m/s α = 300 , hệ số ma sát 0,3; g=10m/s2 .C©u 13: Cho cơ hệ như hình vẽ m1 = 3kg, m2 = 2kg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý 10 ôn thi vật lý ôn tập vật lý 10 đề thi vật lý 10 chuyên ban ôn thi vật lý 10 chuyên ban bài tập vật lý 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 148 1 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 35 0 0 -
Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 5
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3
4 trang 27 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - Sở GĐ&ĐT Đồng Nai
8 trang 27 0 0 -
14 trang 27 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Bài tập)
5 trang 27 0 0 -
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
6 trang 26 0 0