Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học lớp 12 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề thi 132) với 30 câu hỏi trắc nghiệm giúp giáo viên đánh giá năng lực của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra một tiết môn Sinh học lớp 12 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề thi 132)Trường THPT Phan Ngọc Hiển ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Mã đề thi 132 MÔN: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)Câu 1: Theo quan niệm của Đác Uyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hóa làA. sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh.B. các biến đổi nhỏ, riêng rẽ tích lũy thành những sai khác lớn và phổ biến dưới tác dụngcủa CLTNC. các biến dị thu được trong đời sống cá thể.D. củng cố ngẫu nhiên của các đột biến trung tính.Câu 2: Loài người xuất hiện vào kỷA. Đệ tam của đại tân sinh B. Jura của đại trung sinh.C. Phấn trắng của đại trung sinh D. Đệ tứ của đại tân sinhCâu 3: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối làA. Quần thể B. Nòi C. Loài. D. Cá thểCâu 4: Sự tương đồng về giải phẫu giữa các loài là những bằng chứngA. trực tiếp cho thấy các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chungB. gián tiếp cho thấy các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chung.C. gián tiếp cho thấy các loài được tiến hóa theo nhiều hướng riêng.D. trực tiếp cho thấy các loài được tiến hóa theo nhiều hướng riêng.Câu 5: Bò sát xuất hiện ở kỷA. Pecmi B. Than đá C. Đêvôn D. Tam điệp.Câu 6: Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hóa thành nhiềuloài khác nhau, trong số đó có một số tiến hóa chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chiHomo làA. Homo erectus B. Homo sapiens C. Homo habilis D. Homo neanderthalensis.Câu 7: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thểxem là một loài mới vìA. Quần thể cây 4n giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bịbất thụ.B. Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớnhơn cây của quần thể cây 2n.C. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n.D. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với cây 2n về số lượng NST.Câu 8: Theo quan niệm của Đác uyn, thực chất quá trình chọn lọc tự nhiên là gì?A. phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể.B. phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.C. phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong nhóm loài.D. phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong nhóm quần thể.Câu 9: Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông quaA. sự phát tán các bào tử, hạt phấn, quả, hạt… B. sự nội phối hay tự phốiC. sự giao phối ngẫu nhiên D. sự giao phối không ngẫu nhiên.Câu 10: Tiến hóa nhỏ thực chất là quá trìnhA. Làm thay đổi tần số alen của loàiB. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thểC. Hình thành loài mớiD. Làm xuất hiện các đặc điểm thích nghiCâu 11: Căn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình,người ta đã chia lịch sử phát triển sự sống thành các đạiA. Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinhB. Nguyên sinh, Tiền Cambri, trung sinh, Tân sinhC. Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinhD. Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinhCâu 12: Di nhập gen ở động vật được thực hiện thông quaA. sự di nhập của các cá thể trong cùng quần thể ( sự di cư)B. sự di nhập gen từ các thể này sang cá thể khácC. sự di nhập gen giữa những cá thể với nhauD. sự di cư của cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.Câu 13: Nội dung nào sau đây là không đúng về quá trình đột biến?A. đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa do tínhphổ biến của nó so với các loại đột biến khác.B. khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó.C. phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể.D. giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen.Câu 14: Dấu hiệu quan trọng nào để phân biệt loài trong tự nhiên?A. hình dáng bên ngoài B. tần số tương đối các alen qui định tính trạng.C. cách li sinh sản D. cách li sinh tháiCâu 15: Cơ sở của chọn lọc tự nhiên làA. tích lũy biến dị có lợi cho bản thân sinh vật.B. sự tích lũy những biến dị và tính di truyền của sinh vật.C. vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến dị không có lợi cho bản thân sinh vật.D. đấu tranh sinh tồn.Câu 16: Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quantrọng trong quá trình tiến hóa?I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại làrất thấp.II. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể nhưng lại có thể trởnên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.III. Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có th ...