Danh mục

Đề kiểm tra năng khiếu môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề kiểm tra năng khiếu môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra năng khiếu môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương TRƯỜNG THPT ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LỚP 11 HÓA – LẦN 1 Chuyên Nguyễn Trãi NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: HÓA HỌC Đề thi này gồm 2 trang, 10 câu Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi 10/10/2022Câu 1: (2 điểm)1. Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) và dự đoángóc liên kết cho các phân tử: XeF2, XeF4.2. Xây dựng giản đồ năng lượng các MO với các phân tử NO và LiF. Hãy viết cấu hình electron, tính độbội liên kết và xác định từ tính của hai phân tử trên.Câu 2 (1 điểm). Một bình kín 2 ngăn, ngăn thứ nhất có thể tích 0,1m3 chứa O2, ngăn thứ 2 có thể tích0,4m3 chứa N2. Hai ngăn đều ở cùng một điều kiện về nhiệt độ 170C và áp suất 1, 013.105N/m2. Tínhbiến thiên entropy khi 2 khí khuếch tán vào nhau.Câu 3. (2 điểm)1. Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, bạc đứng sau hidro nhưng khi nhúng vào dung dịch HI1,0M thì bạc có thể giải phóng khí hidro. Giải thích? Cho PH2 = 1 atm, Ks, AgI = 8.10‒17 (ở 25oC) và EAg o  / Ag  0,8V2. Xét pin CdCd2+ 1,00MAg+ 1,00MAg. Tính suất điện động của pin khi thêm 15,0 mol NH3 vàođiện cực Ag (giả thiết thể tích dung dịch sau khi thêm NH3 vào là 1,00 L). ? ?Biết ??? + /?? = 0,80? ; ???2+ /?? = −0,40?; và hằng số hình thành các phức: Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+ 1 = 2,1.103 Ag(NH3)+ + NH3  Ag(NH3)2+ 2 = 8,2.103Câu 4 (2 điểm): Cho phản ứng: POCl3 + 3H2O  H3PO4 + 3HClHằng số axit của axit photphoric là: Ka1=7.5·10–3; Ka2=6.2·10–8; Ka3=3.6·10–13.Người ta cho 0,100 mol POCl3 vào bình định mức 150,0 ml, hòa trong một ít nước và pha loãng đếnvạch định mức.1) Xác định pH của dung dịch được tạo thành trong bình định mức.2) Xác định pH sau khi cho vào 0,350 mol KOHCâu 5: (3 điểm)1. Xác định xeton có momen lưỡng cực lớn nhất trong số các xeton sau, giải thích: A B C2. So sánh lực axit của các cặp chất sau3. Guaniđin NH=C(NH2)2 là một bazơ mạnh. Điều này trái với quy luật là amin không no có tính bazơyếu hơn amin no. Hãy giải thích và viết công thức tạo thành giữa proton và guaniđin.Câu 6: (2 điểm) Trình bày cơ chế của phản ứng sau: a) b)Câu 7 (2 điểm): Axit cacboxylic A, C10H16O2, là một chất quang hoạt. Khử A bằng H2/Ni thì sinh rahợp chất không quang hoạt B, C10H18O2. Xử lý muối bạc của B với Br2/CCl4 giải phóng khí CO2 vàmột hợp chất C, C9H17Br. Xử lý C với kiềm-rượu sinh ra hydrocacbon D, C9H16. Chất này phản ứngvới NBS hình thành E, C9H15Br. Xử lý E với kiềm-rượu sinh ra chất F. Ozon phân F hình thành axitxyclopentancacboxylic. Xác định các chất từ A đến F.Câu 8: (2 điểm)1. Cho các sơ đồ của các phản ứng sau: A(k) + B(k)   C(k) C(k) + D(k)   E(k) + H2O C(k) + X(k)   Y(rắn) A(k) + D(k)   E(k) E(k) + D(k)  F(k) Y(dd) + AgNO3(dd)   Z↓ (trắng) + P(dd).Với các chất trong sơ đồ trên là chất vô cơ khác nhau, k – khí; dd – là dạng dung dịch. Hãy xác địnhcác chất và hoàn thành các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng (nếu có)?2. A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất thì đều thuđược 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Biết:- A, B, C tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa.- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH.- A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4/to). Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.Câu 9 (2 điểm): Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khốiso với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Đểtrung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dungdịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau - Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứnghóa học. Xác định kim loại M và tính giá trị của x.Câu 10. (2 điểm):1. Hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH và b mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: