Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.93 KB
Lượt xem: 105
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi vào lớp 10, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2022 HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Khóa ngày 04 tháng 6 năm 2022 Môn thi: HÓA HỌC (CHUYÊN HÓA) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Câu 1. (2,0 điểm) 1.1. (1,0 điểm) Viết một phương trình hóa học cho mỗi trường hợp sau (ghi rõ điều kiện phản ứngnếu có): a. Phi kim tác dụng với oxit bazơ. b. Phi kim tác dụng với dung dịch bazơ. c. Phi kim tác dụng với dung dịch muối. d. Kim loại tác dụng với dung dịch bazơ. 1.2. (1,0 điểm) Cho 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4, Ba(HCO3)2, KHCO3, K2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2. (2,0 điểm) 2.1. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): C6H10O5 n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 (1) (2) (3) (4) (5) (6) C2H4 PE 2.2. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. - Thí nghiệm 2: Đưa bình đựng hỗn hợp khí C2H6 và Cl2 ra ngoài ánh sáng. - Thí nghiệm 3: Sục khí etilen vào dung dịch Br2. - Thí nghiệm 4: Đun nóng (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH. Câu 3. (3,0 điểm) 3.1. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 31,8 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị I bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/mL). Hấp thụ toàn bộ khí CO2 thu được vào 500 mL dung dịch KOH 1 M thì thu được dung dịch có chứa 37,6 gam muối. a. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat và tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng. Trang 1/2 b. Cho từ từ đến hết 200 mL dung dịch HCl 2,5 M vào 500 mL dung dịch chứa 31,8 gam muối cacbonat ở trên. Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn). 3.2. (1,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: C2H6, C3H6, C3H4. Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam X thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, 13,44 lít hỗn hợp X (ở điều kiện tiêu chuẩn) phản ứng tối đa với 576 mL dung dịch brom 10% (D = 1,25 g/mL). Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp X. Câu 4. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 10,08 lít khí O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ số mol là 1:1. a. Lập công thức đơn giản nhất của X. b. Khi cho X tác dụng hết với kim loại Na hay muối NaHCO3 thì thu được số mol H2 hay số mol CO2 luôn bằng số mol X đã phản ứng. b1. Tìm công thức phân tử của X thỏa mãn các điều kiện trên và có khối lượng mol phân tử nhỏ nhất. b2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 5. (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam muối Y duy nhất. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được (m + 4,8) gam chất rắn Z. Hòa tan Z trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 56,2 gam muối U duy nhất. Xác định kim loại R, công thức hóa học của các muối Y và U. (Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; Br = 80; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; Zn = 65) ------------------------- Hết ------------------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh:……………………………………..Chữ ký của giám thị 1: ………………………………… Chữ ký của giám thị 2:………………………… Trang 2/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Khoa học Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2022 HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Khóa ngày 04 tháng 6 năm 2022 Môn thi: HÓA HỌC (CHUYÊN HÓA) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Câu 1. (2,0 điểm) 1.1. (1,0 điểm) Viết một phương trình hóa học cho mỗi trường hợp sau (ghi rõ điều kiện phản ứngnếu có): a. Phi kim tác dụng với oxit bazơ. b. Phi kim tác dụng với dung dịch bazơ. c. Phi kim tác dụng với dung dịch muối. d. Kim loại tác dụng với dung dịch bazơ. 1.2. (1,0 điểm) Cho 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4, Ba(HCO3)2, KHCO3, K2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2. (2,0 điểm) 2.1. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): C6H10O5 n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 (1) (2) (3) (4) (5) (6) C2H4 PE 2.2. (1,0 điểm) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. - Thí nghiệm 2: Đưa bình đựng hỗn hợp khí C2H6 và Cl2 ra ngoài ánh sáng. - Thí nghiệm 3: Sục khí etilen vào dung dịch Br2. - Thí nghiệm 4: Đun nóng (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH. Câu 3. (3,0 điểm) 3.1. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 31,8 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị I bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/mL). Hấp thụ toàn bộ khí CO2 thu được vào 500 mL dung dịch KOH 1 M thì thu được dung dịch có chứa 37,6 gam muối. a. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat và tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng. Trang 1/2 b. Cho từ từ đến hết 200 mL dung dịch HCl 2,5 M vào 500 mL dung dịch chứa 31,8 gam muối cacbonat ở trên. Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn). 3.2. (1,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở: C2H6, C3H6, C3H4. Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam X thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, 13,44 lít hỗn hợp X (ở điều kiện tiêu chuẩn) phản ứng tối đa với 576 mL dung dịch brom 10% (D = 1,25 g/mL). Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp X. Câu 4. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 10,08 lít khí O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ số mol là 1:1. a. Lập công thức đơn giản nhất của X. b. Khi cho X tác dụng hết với kim loại Na hay muối NaHCO3 thì thu được số mol H2 hay số mol CO2 luôn bằng số mol X đã phản ứng. b1. Tìm công thức phân tử của X thỏa mãn các điều kiện trên và có khối lượng mol phân tử nhỏ nhất. b2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 5. (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam muối Y duy nhất. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được (m + 4,8) gam chất rắn Z. Hòa tan Z trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 56,2 gam muối U duy nhất. Xác định kim loại R, công thức hóa học của các muối Y và U. (Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; Br = 80; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; Zn = 65) ------------------------- Hết ------------------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh:……………………………………..Chữ ký của giám thị 1: ………………………………… Chữ ký của giám thị 2:………………………… Trang 2/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Đề thi vào lớp 10 năm 2023 Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học Ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học Bài tập Hóa học lớp 9 Viết phương trình hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 100 0 0 -
10 trang 94 0 0
-
18 trang 66 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
2 trang 50 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lý năm 2023-2024 (chuyên) - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2 trang 46 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 43 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Phú Yên
2 trang 41 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Cà Mau
7 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 34 1 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 33 0 0