Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3 giúp các thầy cô giáo biết được cấu trúc và cách thức ra đề cho kỳ thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường. Từ đó có sự định hướng cho việc làm bài để có kế hoạch chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊNTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1, 3 NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề gồm có 01 trang) BÀI THI: MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau. Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? ( Hỏi - Hữu Thỉnh) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. (0.5 điểm) Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản trên. (0.5 điểm) Câu 3. Nêu và giải thích lối sống của: đất, nước, cỏ trong văn bản. (1.0 điểm) Câu 4. Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ sau (1.0 điểm): Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm ) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) tìm lời giải đáp cho câu hỏi của tác giả: Người sống với nhau như thế nào? Câu 2. (5.0 điểm). Về bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng”. Qua sự cảm nhận đoạn thơ sau, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12, tập 1) ------------------------ Hết ------------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1. (0,5 điểm). Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, biểu cảm. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo ý trên. - Điểm 0,25: Trả lời thừa phương thức biểu đạt. - Điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2. (0,5 đ) Nội dung chính trong văn bản: Lối sống của con người trước cuộc đời- sống yêu thương, vị tha và biết chia sẻ… - Điểm 0,5: Trả lời theo yêu cầu - Điểm 0,25: Nhan đề chưa thật chuẩn xác. - Điểm 0: Nhan đề không phù hợp, không trả lời Câu 3. (1,0 đ) - Lối sống của đất: - Tôn cao nhau: Bồi đắp, nâng đỡ, đề cao nhau để giúp nhau khẳng định sự tồn tại của cá nhân mình. - Lối sống của nước: - Làm đầy nhau: Bù đắp, bổ sung, san sẻ, cảm thông cho nhau để trở nên hoàn thiện. - Lối sống của cỏ: - Đan vào nhau để làm nên những chân trời: Đoàn kết, gắn bó với nhau để làm nên một khối thống nhất và vững mạnh, cũng là để cuộc sống của mỗi cá nhân được mở rộng phạm vi mà trở nên phong phú, lớn lao hơn - Điểm 1,0 : Trả lời đủ ý trên. - Điểm 0,5: Được ½ các ý trên. - Điểm 0,25: Được 1 ý hoặc câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 4. (1,0 điểm) - Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ. - Hiệu quả: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả về lối sống của con người trước cuộc đời; đánh thức khả năng nhận thức, tư duy của đối tượng giao tiếp - Điểm 1,0 : Trả lời đủ ý trên.- Điểm 0,5: Được ½ các ý trên. - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) I. Yêu cầu chung: Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. II. Yêu cầu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊNTRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1, 3 NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề gồm có 01 trang) BÀI THI: MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau. Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời. Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? ( Hỏi - Hữu Thỉnh) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. (0.5 điểm) Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản trên. (0.5 điểm) Câu 3. Nêu và giải thích lối sống của: đất, nước, cỏ trong văn bản. (1.0 điểm) Câu 4. Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ sau (1.0 điểm): Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: - Người sống với nhau như thế nào? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm ) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) tìm lời giải đáp cho câu hỏi của tác giả: Người sống với nhau như thế nào? Câu 2. (5.0 điểm). Về bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng”. Qua sự cảm nhận đoạn thơ sau, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12, tập 1) ------------------------ Hết ------------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1. (0,5 điểm). Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, biểu cảm. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo ý trên. - Điểm 0,25: Trả lời thừa phương thức biểu đạt. - Điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2. (0,5 đ) Nội dung chính trong văn bản: Lối sống của con người trước cuộc đời- sống yêu thương, vị tha và biết chia sẻ… - Điểm 0,5: Trả lời theo yêu cầu - Điểm 0,25: Nhan đề chưa thật chuẩn xác. - Điểm 0: Nhan đề không phù hợp, không trả lời Câu 3. (1,0 đ) - Lối sống của đất: - Tôn cao nhau: Bồi đắp, nâng đỡ, đề cao nhau để giúp nhau khẳng định sự tồn tại của cá nhân mình. - Lối sống của nước: - Làm đầy nhau: Bù đắp, bổ sung, san sẻ, cảm thông cho nhau để trở nên hoàn thiện. - Lối sống của cỏ: - Đan vào nhau để làm nên những chân trời: Đoàn kết, gắn bó với nhau để làm nên một khối thống nhất và vững mạnh, cũng là để cuộc sống của mỗi cá nhân được mở rộng phạm vi mà trở nên phong phú, lớn lao hơn - Điểm 1,0 : Trả lời đủ ý trên. - Điểm 0,5: Được ½ các ý trên. - Điểm 0,25: Được 1 ý hoặc câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 4. (1,0 điểm) - Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ. - Hiệu quả: Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả về lối sống của con người trước cuộc đời; đánh thức khả năng nhận thức, tư duy của đối tượng giao tiếp - Điểm 1,0 : Trả lời đủ ý trên.- Điểm 0,5: Được ½ các ý trên. - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý. - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) I. Yêu cầu chung: Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. II. Yêu cầu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi Giáo viên giỏi Đề thi Giáo viên giỏi THPT Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT Đề kiểm tra năng lực Giáo viên môn Ngữ văn Bài thơ Tây TiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 48 0 0
-
Cảm nhận về khổ 3 bài thơ Tây Tiến
7 trang 35 0 0 -
Phân tích hình tượng đôi mắt trong thơ của Quang Dũng
3 trang 32 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 29 0 0 -
Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng
20 trang 27 0 0 -
Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến
7 trang 27 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Tuyển tập 30 đề thi Giáo viên giỏi THCS môn Toán
134 trang 22 0 0 -
Cảm nhận về vẻ đẹp thơ mộng của cảnh và người miền Tây trong bài Tây Tiến
4 trang 22 0 0